Xét nghiệm vitamin D dùng để đo lượng vitamin D trong máu của bạn, kết quả xét nghiệm sẽ cho biết bạn có đủ vitamin D hay không. Vậy xét nghiệm vitamin D có ý nghĩa gì và khi nào bạn cần làm xét nghiệm vitamin D, cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Trẻ sơ sinh dù là sinh thường hay sinh mổ đều được tiêm một mũi vitamin K ngay sau khi chào đời. Vậy vitamin K là gì? Tại sao trẻ cần được tiêm vitamin K ngay sau khi sinh? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Hemophilia A và hemophilia B lần lượt là loại bệnh hemophilia phổ biến nhất. Cả hai tình trạng đều gây ra vấn đề về đông máu. Vậy làm sao để phân biệt được 2 bệnh này? Hãy cùng tìm hiểu các thông tin có trong bài viết dưới đây.
Nhân Ngày Nhiễm trùng huyết Thế giới (ngày 13/9 hàng năm), cùng Sức khỏe+ tìm hiểu về căn bệnh xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể đáp ứng quá mức với nhiễm trùng. Các bậc phụ huynh nên cảnh giác vì nhiễm trùng huyết là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em.
Bài vết này cung cấp thông tin về nguyên nhân, triệu chứng, các chẩn đoán và phương pháp điều trị u máu ngoài da.
Cùng tìm hiểu về lợi ích cũng như nguy cơ có thể xảy ra của việc tiêm vitamin K cho trẻ sơ sinh.
Trong bài viết này, hãy tìm hiểu cách tăng nồng độ huyết sắc tố một cách tự nhiên bằng thực phẩm tại nhà:
Nhiều bậc cha mẹ còn hoang mang và chưa có hiểu biết về bệnh thalassemia, vậy cùng tìm hiểu đây là bệnh gì và bệnh có thật sự đáng sợ không nhé.
Bệnh đa hồng cầu sơ sinh là tình trạng tăng số lượng hồng cầu làm tăng độ nhớt của máu. Tần suất gặp ở 1 - 5% trẻ sơ sinh, sẽ dẫn đến hiện tượng bị thiếu oxy ở các mô khiến trẻ có biểu hiện tím tái, đỏ da, bú yếu, khó thở...
Thiếu máu là một hội chứng thường gặp trong các bệnh nội khoa, sản khoa và ngoại khoa. Đây là tình trạng lưu lượng hồng cầu thấp hơn so với tiêu chuẩn thông thường. Bệnh thiếu máu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến suy tim...rất nguy hiểm.
Là một bệnh rối loạn di truyền về máu khá hay gặp. Hiểu biết về cơ chế sinh bệnh giúp ích cho việc dự phòng bệnh tiến triển nặng hơn hoặc tránh được bệnh cho thế hệ sau bằng xét nghiệm tiền hôn nhân.
Bệnh bạch cầu (hay còn gọi là bệnh máu trắng hay leukemia) là dạng ung thư phổ biến nhất ở trẻ em. Tại Mỹ, trung bình có 3718 trẻ được chẩn đoán mắc bệnh bạch cầu mỗi năm, trong giai đoạn từ 2012-2016. Tuy nhiên, một điều may mắn là tỷ lệ sống sau khi bị bệnh ở trẻ em đang tăng lên đáng kể trong những năm vừa qua. Đa số các ca bệnh bạch cầu ở trẻ em đều chỉ là cấp tính.