Viêm xương khớp (Osteoarthritis - OA) là một bệnh mãn tính thường được điều trị bằng sử dụng thuốc kết hợp với thay đổi thói quen sinh hoạt. Bạn cũng có thể sử dụng các liệu pháp điều trị bổ sung, các nguyên liệu từ thiên nhiên kết hợp với thay đổi lối sống để giải quyết các triệu chứng viêm xương khớp với ít tác dụng phụ hơn.
Bạn bị nhiễm trùng đường tiết niệu, bên cạnh việc tìm đến bác sĩ, hãy thử những phương thuốc tại gia bên dưới để chữa lành và phòng ngừa căn bệnh này.
Theo Y học cổ truyền, rượu có vị cam khổ tân ôn, có độc, vào tâm, can, phế, vị. Có tác dụng thông kinh, khai vị, trợ tiêu hóa, khu phong tán hàn, thấp tý...
Như đã nói, nam giới vẫn luôn mang mối lo tiềm ẩn về tính dục trước nữ giới, luôn sợ bị xem là “kẻ yếu”. Vấn đề này từ xưa đã có và nay càng khốc liệt. Rất nhiều bậc “tu mi nam tử” đã phải khóc thầm vì không thể thỏa mãn nhu cầu tình dục của thê thiếp hoặc tình nhân. Đã sợ thì phải làm sao?
Không chỉ là gia vị phổ biến trong mỗi bữa ăn, tỏi còn có rất nhiều công dụng cho sức khỏe mà nhiều người không biết.
Bạc hà còn nhiều điều thú vị hơn là hương vị mà nó mang lại. Trên thực tế, những ứng dụng trong mỹ phẩm cũng như công dụng hỗ trợ tiêu hóa và kháng khuẩn là những lợi ích vô cùng tuyệt vời của tinh dầu bạc hà.
Mất ngủ thuộc chứng ” Thất miên ” của y học cổ truyền. Mất ngủ thường khiến người bệnh mệt mỏi, tinh thần uể oải, mất tập trung trong công việc….Nguyên nhân của bệnh là do tinh thần kích động, lo nghĩ khiếp sợ, rối loạn tâm trí, đau ốm kéo dài làm cho thận âm hư tổn không nuôi được tâm tỳ, dẫn đến tình trạng mất ngủ.
Cách sắc thuốc và uống thuốc quyết định rất lớn về hiệu lực của thuốc với cơ thể bệnh nhân.
Phép dưỡng sinh mùa xuân nói chung và dưỡng sinh ăn uống nói riêng, trên cơ sở nguyên tắc thuận ứng với tự nhiên, phải chú ý bảo vệ và bồi dưỡng dương khí, tuân thủ nguyên tắc “xuân hạ dưỡng dương”.
Cảm cúm được xếp vào chứng thương phong trong Đông y. Nguyên nhân chính là do chính khí suy yếu, tà khí thừa cơ xâm nhập gây bệnh hay chính là khả năng lọc sạch không khí của bộ máy hô hấp kém nên vi khuẩn, virut thừa cơ thâm nhập cơ thể khi sức đề kháng sút kém hoặc bệnh nhân có tiền sử viêm mũi, họng, thanh quản, amidan... gặp không khí ô nhiễm hoặc thay đổi thời tiết cơ thể không thích nghi kịp mà gây bệnh...
Các liệu pháp thảo dược có thể giúp làm giảm các triệu chứng khác nhau mà người bệnh gặp phải với bệnh COPD
Đông trùng hạ thảo, hay còn gọi là hạ thảo đông trùng, một vị thuốc quý của Đông y với tên khoa học là Cordyceps sinensis (Berk) Sacc.