Theo Trung tâm về viêm khớp Johns Hopkins (Mỹ), hoạt động thể chất là điều cần thiết trong quá trình điều trị viêm khớp dạng thấp, và yoga là sự lựa chọn lý tưởng để tăng cường sức khỏe toàn trạng. Nghiên cứu về hiệu quả của yoga đối với bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cho thấy: yoga giúp cải thiện tốt về thể chất, tình cảm và tinh thần cho người bệnh.
Chính vì những suy nghĩ này nên rất nhiều chị em lạm dụng giày cao gót để rồi rước hàng loạt những căn bệnh phiền phức vào thân.
Nhiều trường hợp bị đau cổ, đau lưng đã đi xoa bóp, cạo gió, giác hơi. Tình trạng đau đớn thuyên giảm nhưng rồi người bệnh nhanh chóng đau trở lại với triệu chứng thoái hoá khớp nặng hơn hẳn bởi họ mới chỉ điều trị triệu chứng trong khi nguyên nhân không được xử lý triệt để.
Loãng xương (LX) là một loại bệnh về rối loạn chuyển hóa xương một cách âm thầm, lặng lẽ, không dễ phát hiện ở giai đoạn sớm.
Bệnh Gout gây ra những cơn đau nhức kéo dài khiến người bệnh gặp nhiều trở ngại trong sinh hoạt hàng ngày. Bằng việc bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C, người bệnh gout sẽ ngăn ngừa và đẩy lùi hiệu quả những triệu chứng của bệnh.
Ánh nắng mặt trời cung cấp vitamin D cho cơ thể giúp chữa lành các tổn thương thần kinh ở những người bị bệnh đa xơ cứng.
Với 1,3 triệu người Mỹ bị viêm khớp dạng thấp thì việc tăng cường hấp thu axit béo omega-3 có thể đem lại nhiều ích lợi cho họ. Axit béo Omega-3 được cho là làm giảm các triệu chứng viêm khớp dạng thấp như đau và cứng khớp cũng như bảo vệ bệnh nhân khỏi tổn thương khớp.
Khi bạn trải qua giai đoạn khởi phát của một cơn đau khớp, bạn thường nghĩ đó là do chấn thương hoặc viêm khớp cấp gây nên. Hãy nhớ lại xem khớp của bạn đã bị đau như thế nào. Và hãy xem bạn nên làm gì nhé.
Ngồi không đúng tư thế, nâng vác đồ nặng sai cách, lười vận động, uống rượu bia và hút thuốc... là thói quen dễ gây đau nhức xương khớp.
Bệnh viêm cột sống dính khớp (VCSDK) là bệnh lý viêm mạn tính kéo dài đặc trưng bởi tình trạng đau và cứng cột sống tiến triển. Đây là bệnh lý thường gặp nhất trong nhóm bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính bao gồm: VCSDK, viêm khớp phản ứng, viêm khớp vảy nến, tổn thương khớp ở các bệnh lý viêm ruột (bệnh Crohn, viêm đại tràng mạn).
Bia và rượu mạnh làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút, gây ra viêm khớp, theo một nghiên cứu năm 2014 tại Tạp chí Y học Mỹ rượu, bia cũng “đóng góp” vào nguy cơ khiến bệnh gút nặng hơn, làm gia tăng các cơn đau do gút.
Dưới đây là những thay đổi trong chế độ ăn và lối sống giúp bạn có thể “chung sống hòa bình” với gút.