Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Người trưởng thành

  • 18/05/2021 - Truyền nhiễm

    Đồng Nai: Số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao

    Mặc dù chưa phải cao điểm của dịch sốt xuất huyết, tuy nhiên, Đồng Nai đã ghi nhận số ca mắc cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái.

  • 17/05/2021 - Truyền nhiễm

    Bệnh lao: Triệu chứng nhận biết, điều trị và cách phòng ngừa

    Lao đã từng là một trong những căn bệnh giết người nhiều nhất thế giới. May mắn thay, thời kỳ đó đã qua. Nhưng nhân loại vẫn chưa loại bỏ được hoàn toàn căn bệnh này. Vậy làm thế nào để chúng ta phòng ngừa bệnh lao?

  • 15/05/2021 - Truyền nhiễm

    Vaccine COVID-19: liệu có an toàn, tác dụng phụ đã xảy ra hay chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên

    Khi đại dịch hoành hành, rõ ràng việc tiêm chủng một cách rộng rãi là biện pháp cần thiết giúp ngăn chặn dịch bệnh. Giữ khoảng cách, đeo khẩu trang và rửa tay thường xuyên là những biện pháp hữu hiệu phòng dịch, nhưng không thể tuân thủ trong mọi trường hợp. Và tất nhiên, những biện pháp này không hiệu quả nếu chúng không được tuân thủ.

  • 13/05/2021 - Truyền nhiễm

    Vaccine COVID-19 của Trung Quốc không mang đến khả năng bảo vệ ở mức quá cao

    Theo Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Trung Quốc cho biết, vaccine COVID-19 của nước này không đạt khả năng bảo vệ ở mức quá cao. Vaccine COVID-19 của Trung Quốc được biết dưới tên Sinovac – do Trung Quốc sản xuất và mới đây đã được WHO phê duyệt cho sử dụng khẩn cấp.

  • 11/05/2021 - Truyền nhiễm

    Dịch COVID quay trở lại, bạn cần biết 9 nhóm bệnh nền chính

    Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 có sẵn các bệnh nền đang điều trị nội trú ở các bệnh viện, nhất là trong các bệnh viện đang tạm thời bị phong tỏa. Và thực tế hiện nay, ở Việt Nam, các ca tử vong do COVID-19 hầu hết đều có sẵn nhiều bệnh nền nặng như suy thận, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, ung thư, béo phì... Vậy bệnh nền liên quan COVID-19 là những bệnh nào?

  • 11/05/2021 - Truyền nhiễm

    Lây truyền COVID-19 sau khi tiêm chủng: Những điều cần biết

    Các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu để tìm ra mức độ hiệu quả của vaccine COVID-19 ngăn những người được tiêm chủng truyền virus cho người khác. Các chuyên gia y tế cảnh báo rằng cho đến khi phần lớn mọi người được tiêm chủng, chúng ta nên tiếp tục đeo khẩu trang ở nơi công cộng, bất kể tình trạng tiêm chủng của chúng ta như thế nào. Một khi đủ số người trong cộng đồng được tiêm chủng, nguy cơ lây truyền sau khi tiêm sẽ trở nên ít vấn đề hơn.

  • 11/05/2021 - Truyền nhiễm

    Virus SARS-CoV-2 có thể lây qua đường không khí

    Mới đây, các nhà khoa học đã báo cáo rằng virus Sars-CoV-2 có thể lây lan rộng hơn phạm vi 6 feet – tức khoảng 1,8 mét. Điều này trái ngược với những gì đã được biết trước đây rằng khả năng lây lan của virus sẽ ít hơn nếu ở khoảng cách xa hơn con số này.

  • 10/05/2021 - Truyền nhiễm

    Dấu hiệu cảnh báo HIV đang phát triển âm thầm trong cơ thể

    Ở giai đoạn mạn tính, người nhiễm HIV thường không có triệu chứng, vì vậy, họ có thể không biết mình mắc bệnh hoặc khi phát hiện đã ở giai đoạn nặng.

  • 10/05/2021 - Truyền nhiễm

    Tại sao tiêm vaccine COVID-19 mũi thứ 2 rất quan trọng?

    Các chuyên gia khuyên rằng mọi người cần tuân thủ lịch tiêm liều vaccine thứ hai của vaccine COVID-19. Họ nói rằng tỷ lệ nhập viện hoặc bị bệnh nặng giảm đáng kể sau khi tiêm mũi thứ hai. Liều thứ hai ngừa COVID-19 có thể được tiêm trong vòng 6 tuần sau khi tiêm mũi thứ nhất.

  • 06/05/2021 - Truyền nhiễm

    Bí quyết giảm nguy cơ bệnh tật

    Cha mẹ đừng chỉ quan tâm đến mỗi COVID-19 mà quên mất các dịch bệnh nguy hiểm như sởi, tay chân miệng, sốt xuất huyết cũng đang vào mùa.

  • 01/05/2021 - Truyền nhiễm

    Mùa mưa, chủ động phòng sốt xuất huyết từ thói quen sinh hoạt

    Mùa mưa đến cũng là lúc phải nâng cao cảnh giác với nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác, trong đó có sốt xuất huyết. Đây là bệnh có thể chủ động phòng tránh, nhất là trong thời điểm dịch COVID-19 đang còn nhiều biến động, càng không thể để tình hình "dịch chồng dịch" gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.

  • 30/04/2021 - Truyền nhiễm

    Ngừa biến chứng bệnh tay chân miệng

    Bệnh tay chân miệng (TCM) nếu không được điều trị kịp thời có thể gây một số như biến chứng thần kinh (viêm não - viêm màng não), tim mạch (viêm cơ tim), hô hấp (phù phổi cấp… Vì vậy, cần có kế hoạch ngừa bệnh này.

  • 1
  • ...
  • 43
  • 44
  • 45
  • 46
  • 47
  • 48
  • 49
  • 50
  • 51
  • ...
  • 140