Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • Trí tuệ nhân tạo - Những kỳ vọng trong y học

    Trong lĩnh vực y dược và chăm sóc sức khỏe, việc ứng dụng các thuật toán trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence - AI) sẽ giúp thiết lập được những chiến lược và kế hoạch trị liệu cho bệnh nhân tốt hơn, cũng như cung cấp cho bác sĩ tất cả những thông tin cần thiết để đưa ra chỉ định phù hợp nhất.

  • 02/03/2018 - Mắt

    Cấu tạo mắt và cơ chế hoạt động của mắt

    Mắt là cơ quan nhỏ bé nhưng vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Mắt là cơ quan thị giác thực hiện chức năng nhìn, quan sát, thu nhận lại hình ảnh của sự vật, màu sắc để chuyển vào não xử lý và lưu trữ.

  • Nhiễm khuẩn tái diễn – Nguy cơ suy giảm miễn dịch

    Từ khi chào đời chúng ta đã sống trong một biển vi trùng, vi khuẩn. Ai ai ít nhất cũng một vài lần bị viêm nhiễm. Hầu hết mọi người đều khỏi bệnh nhưng một số người lại bị bệnh tái diễn và tình trạng viêm nhiễm nặng, kéo dài bất thường. Nguyên nhân bất thường này do hệ miễn dịch của họ không đảm nhiễm được chức năng bảo vệ cơ thể.

  • Dậy thì sớm ở trẻ em gái đang trở nên phổ biến hơn?

    Trẻ em gái dậy thì sớm phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ, cả về sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.

  • 02/03/2018 - Dinh dưỡng

    Gợi ý mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng cho người bận rộn

    Ông bà ta thường nói "Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng". Bởi vậy, mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng thế nào cho đủ đầy, tỏ lòng thành kính với Trời Phật, ông bà tổ tiên được các gia đình rất coi trọng.

  • 02/03/2018 - Ung thư

    Nam giới cũng có thể bị ung thư vú

    Mọi người có lẽ đã khá quen thuộc với hình ảnh dải ruy băng hồng – đặc trưng cho căn bệnh ung thư vú. Bạn có biết nam giới cũng mắc ung thư vú, mặc dù số lượng nam giới mắc và tử vong vì ung thư vú chỉ bằng 1 phần 100 so với phụ nữ.

  • 02/03/2018 - Tim mạch

    Ý nghĩa các chỉ số Cholesterol trong ước lượng rủi ro tim mạch

    Khi làm xét nghiệm sinh hóa máu có thể bạn sẽ biết được mỡ máu của mình là bao nhêu, nồng độ cholesterol toàn phần trong máu là bao nhiêu. Nhưng bạn đã bao giờ nghe nói đến "Cholesterol ratio" - ước lượng rủi ro tim mạch?

  • Dưỡng sinh mùa xuân

    Phép dưỡng sinh mùa xuân nói chung và dưỡng sinh ăn uống nói riêng, trên cơ sở nguyên tắc thuận ứng với tự nhiên, phải chú ý bảo vệ và bồi dưỡng dương khí, tuân thủ nguyên tắc “xuân hạ dưỡng dương”.

  • 02/03/2018 - Khỏe - Đẹp

    Áo dài ngày Xuân

    Vào dịp lễ hội mùa xuân, nhu cầu làm đẹp là vô cùng quan trọng và áo dài là trang phục duy nhất được cả người già, người trẻ, thậm chí cả phái mạnh yêu mến và đón nhận.

  • Bệnh giang mai – nguy hiểm nếu không được điều trị

    Giang mai là căn bệnh xã hội xuất hiện từ khá lâu đời. Bệnh diễn biến trong nhiều năm, có khi cả đời. Có thời điểm biểu hiện rầm rộ nhưng có những thời điểm lại không biểu hiện triệu chứng gì, do đó khiến người bệnh chủ quan mà vô tình lây truyền cho người khác hoặc cho thế hệ sau.

  • 11 sự thật về chiều cao của bạn

    Nếu bạn rất thấp hoặc rất cao, bạn có thể sẽ trở thành trung tâm của các trò trêu đùa hoặc được gắn cho một vài nickname không mấy hay ho như “kều” hoặc “ nấm lùn”. Tuy nhiên, bỏ chuyện trêu chọc sang một bên, chiều cao là một vấn đề rất nghiêm túc với sức khỏe của bạn.

  • Chế độ ăn dành cho hội chứng Cushing

    Hội chứng Cushing xảy ra khi cơ thể sản sinh ra quá nhiều cortisol hoặc được tiếp xúc với nồng độ cao cortisol, có thể gây ra mệt mỏi, tăng cân, thay đổi trên da, trầm cảm, loãng xương, cao huyết áp và tiểu đường. Mặc dù không có bất kì chế độ ăn nào dành cho người mắc hội chứng Cushing, nhưng thực hiện một số thay đổi trong chế độ ăn uống có thể giúp hạn chế nguy cơ gặp phải một số phản ứng tiêu cực của hội chứng Cushing.

  • 1
  • ...
  • 1271
  • 1272
  • 1273
  • 1274
  • 1275
  • ...
  • 1899