Thức ăn nhanh rất tiện lợi, rẻ tiền và ngon miệng. Tuy nhiên nó thường chứa nhiều calo, chất béo, đường, muối, carbohydrate tinh chế và cholesterol. Đó là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh, trong đó có bệnh tim.
Suy tim sung huyết là một căn bệnh nghiêm trọng, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Tuy nhiên, có một số yếu tố nguy cơ có thể được kiểm soát thông qua thay đổi lối sống, tuân thủ theo hướng dẫn điều trị của bác sỹ. Đọc ngay bài viết sau để biết cách điều trị và kiểm soát bệnh suy tim cho người cao tuổi.
Thực hiện một chế độ ăn uống bỗ dưỡng cùng những loại thực phẩm dưới đây có thể giúp hỗ trợ cho những người mắc bệnh huyết áp cao.
Các cơ quan y tế khuyến cáo việc nuôi con bằng sữa mẹ sẽ mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho em bé, nhưng nó cũng tốt cho các bậc cha mẹ. Một nghiên cứu mới cho thấy việc cho con bú có liên quan đến việc giảm khả năng mắc bệnh tim và đột quỵ. Các nghiên cứu khác đã phát hiện ra mối liên quan giữa việc cho con bú và giảm nguy cơ trầm cảm sau sinh, bệnh tiểu đường type 2 và một số loại ung thư.
Rau, củ, quả là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Không chỉ giàu chất xơ mà còn giàu chất chống oxy hóa, carotene, tốt cho sức khỏe tim mạch. Dưới đây là 5 loại rau, trái tốt nhất dành cho trái tim của bạn.
Với điện thoại, TV và iPad xung quanh, có thể bạn sẽ cảm thấy khó khăn khi nghĩ đến việc giới hạn thời gian sử dụng thiết bị của trẻ. Thời lượng xem TV bao nhiêu là tốt và phù hợp cho trẻ? Trẻ có nên sử dụng các thiết bị cầm tay cả ngày không? Bạn có thể lo lắng về những gì đã trở thành bình thường đang xảy ra hàng ngày với trẻ khi sử dụng các thiết bị điện tử. Bài viết dưới đây cung cấp những thông tin về việc quản lí thời gian sử dụng các thiết bị điện tử với trẻ.
Một nghiên cứu mới đã phát hiện những người thường xuyên ngủ trưa có nguy cơ bị cao huyết áp và đột quỵ.
Một số yếu tố trong chế độ ăn uống có thể làm cho tình trạng tim đập nhanh dễ xảy ra hơn, ví dụ như tiêu thụ rượu, caffein và thức ăn mặn có thể làm tăng nguy cơ đánh trống ngực. Tim đập nhanh là tình trạng tương đối phổ biến, tuy nhiên, chúng cũng có thể là triệu chứng của nhịp tim không đều hoặc rối loạn nhịp tim. Hãy đọc để tìm hiểu thêm về nguyên nhân gây ra tình trạng tim đập nhanh sau bữa ăn, cũng như cách điều trị và khi nào nên đến gặp bác sĩ.
Tim đập nhanh được hiểu là cảm giác tim đập mạnh hoặc đánh trống ngực. Mặc dù có thể cần đến bệnh viện thăm khám, nhưng một số biện pháp điều trị tại nhà có thể giúp làm giảm tình trạng đánh trống ngực.
High- density lipoprotein (HDL) hay còn gọi là cholesterol “tốt”. Hàm lượng HDL cao có tác dụng chống oxy hóa và chống viêm, và nghiên cứu cũng chỉ ra rằng điều này làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Thời tiết nắng nóng gay gắt có thể dẫn đến biến động huyết áp và làm cho tim đập nhanh hơn, nhất là ở những người đang mắc sẵn bệnh tăng huyết áp.
Giãn tĩnh mạch chân là hiện tượng tĩnh mạch ngoại biên bị giãn ra, nổi rõ trên bề mặt da.