Kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí Journal of Cardiac Failurecho thấy, những bệnh nhân suy tim chưa được tiêm vaccine phòng COVID-19 có nguy cơ tử vong nếu mắc COVID-19 cao gấp 3 lần so với những người đã được tiêm 2 mũi vaccine và được tiêm 1 mũi vaccine tăng cường (mũi thứ 3).
Trái tim là cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể, tuy nhiên, bệnh tim mạch đang là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu, chiếm tới 31% tổng số ca tử vong. Có một số thói quen phổ biến gây tổn thương cho trái tim một cách không thể ngờ đến.
Nhiều nghiên cứu cho thấy những người có nhóm máu A hoặc B dễ bị bệnh tim hơn. Nhưng lý do của tình trạng này không hề đơn giản.
Dịch COVID-19 rồi có thể sẽ qua đi, nhưng những người đã mắc COVID-19, có thể bị những ảnh hưởng trong và sau khi đã hồi phục, thậm chí lâu hơn nữa. Trong đó, ảnh hưởng đến tim mạch thường gặp nhất và được phản ánh nhiều nhất.
Người bệnh tim mạch thuộc nhóm nguy cơ rất cao nhiễm nCoV cũng như biến chứng nặng, cần hạn chế tiếp xúc, không tự ý ngưng thuốc, nên tiêm vaccine sớm.
Trước đây nhồi máu cơ tim thường gặp ở người trên 60, gần đây nhiều trường hợp cấp cứu ở độ tuổi trẻ, dưới 45 tuổi.
Khối u trong tim khá hiếm gặp nhưng có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào và rất khó phòng ngừa. Nếu phát hiện muộn, u tim có thể tiến triển rất xấu, thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân.
Suy tim là tình trạng tim không bơm đủ máu cho nhu cầu của cơ thể, thường là do cơ tim bị tổn thương. Đây là một trong những bệnh lý tim mạch thường gặp nhất với tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng trong dân số.
Nhồi máu cơ tim là tình trạng tắc hoàn toàn một hoặc nhiều nhánh động mạch vành - động mạch cung cấp máu nuôi tim một cách đột ngột, làm chết tế bào cơ tim.
Đây là kết quả nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Tim mạch dự phòng Châu Âu. Theo đó, ăn chocolate 3 lần mỗi tuần giúp giảm 8% nguy cơ mắc bệnh mạch vành.
Biến chứng tim mạch là một trong số những biến chứng phổ biến nhất của bệnh đái tháo đường. Nghiên cứu mới đây đã cho thấy phụ nữ mắc đái tháo đường có nhiều nguy cơ mắc bệnh suy tim hơn nam giới.
Người bệnh tim mạch nên tập luyện và hoạt động thể chất để tăng cường sức khỏe và kiểm soát bệnh. Tuy nhiên thời tiết có ảnh hưởng nhất định tới bệnh tim. Vậy người bệnh tim mạch nên tập luyện thế nào trong thời tiết nắng nóng?
Magne (Magnesium) là khoáng chất cần thiết cho hàng trăm phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Ngoài giúp xương chắc khỏe, các dây thần kinh và cơ bắp hoạt động tốt, magne còn kiểm soát huyết áp, nhịp tim để bảo vệ sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên, hầu hết chúng ta không tiêu thụ đủ lượng magne khuyến nghị mỗi ngày.
Các bác sỹ có thể dựa vào chỉ số nhịp tim để chẩn đoán và đánh giá sức khỏe tim mạch của bạn. Rối loạn nhịp tim bao gồm: Nhịp tim nhanh và nhịp tim chậm đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng.