Dị tật tim bẩm sinh là một trong những dị tật hay gặp, chiếm tỉ lệ 8 - 10/1000 trẻ sinh sống và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh. Tầm soát bệnh tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh sớm để điều trị can thiệp vẫn là ưu tiên hàng đầu.
Bệnh hở van tim hai lá (hở van hai lá, trào ngược van hai lá, suy van hai lá, thiểu năng van hai lá) là tình trạng van hai lá của tim không đóng chặt, khiến máu chảy ngược lại vào trong buồng tim.
Những mảng vôi hóa làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông gây tắc hẹp mạch máu, đặc biệt nếu tắc mạch vành gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
Ngoại tâm thu là tình trạng nhịp đập của trái tim xảy ra sớm hơn bình thường, khiến bạn thường hay thấy hồi hộp, khó thở, đau tức ngực… Tìm hiểu kỹ về các dạng ngoại tâm thu thường gặp có thể giúp bạn kiểm soát bệnh tốt hơn.
Tăng huyết áp là một vấn đề phổ biến, ảnh hưởng tới hàng triệu người trên toàn thế giới. Nếu không được điều trị, kiểm soát tốt, tăng huyết áp có thể dẫn tới tổn thương mạch máu và gây ra các bệnh tim mạch, bao gồm cả rối loạn nhịp tim.
Thông thường, với người trưởng thành, nhịp tim thường nằm trong khoảng từ 60 - 100 nhịp/phút. Tuy nhiên, khi bị rối loạn nhịp tim, tim có thể đập lúc nhanh lúc chậm thất thường. Điều này có thể khiến người bệnh cảm thấy lo lắng, khó chịu, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống thường ngày.
Việc lạm dụng chỉ định điều trị mà tôi lo lắng từ lâu, đã trở thành hiện tượng khá phổ biến trong ngành Y của chúng ta ngày nay.
Có nhiều người mắc rung nhĩ nhưng không được chẩn đoán bệnh. Nguyên nhân là do họ không chú ý tới các dấu hiệu mệt mỏi, trống ngực… Biết các yếu tố nguy cơ gây rung nhĩ sẽ giúp bạn nhận ra các triệu chứng tốt hơn, cũng như có biện pháp phòng bệnh chủ động.