Có 2 giai đoạn tăng trưởng chiều cao quan trọng nhất cho trẻ đó là giai đoạn 1000 ngày đầu đời của trẻ và giai đoạn tuổi dậy thì.
Cha mẹ cần biết gì về ngộ độc thực phẩm ở trẻ em? Cùng tìm hiểu nhé.
Máu nhiễm mỡ là căn bệnh của thời hiện đại. Dù không trực tiếp gây tử vong nhưng đây là nguyên nhân dẫn đến những bệnh nguy hiểm khác như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim… Kết hợp một số loại đồ uống vào chế độ ăn uống cũng có thể giúp kiểm soát mức cholesterol.
Nhiều người bệnh đái tháo đường đã loại bỏ trứng ra khỏi thực đơn của mình vì sợ ăn trứng không tốt cho sức khỏe.
Nếu bạn thích khởi động ngày mới với một cốc cà phê, bạn nên lưu ý 3 điều cần cân nhắc trước khi tiêu thụ caffeine.
Trong nghiên cứu mới nhất, các nhà khoa học phát hiện ra rằng, vi sinh vật đường ruột ở lợn thí nghiệm đã thay đổi theo hướng thuận lợi hơn sau hai tuần những con lợn này được ăn chế độ ăn nhiều cà chua.
Gạo là lương thực chính trên khắp thế giới. Theo các chuyên gia dinh dưỡng và đầu bếp chuyên nghiệp, bạn nên dành thêm ít phút để vo gạo trước khi nấu để đảm bảo sức khỏe.
Beta glucan là một dạng chất xơ có nhiều tác dụng ấn tượng với sức khỏe tim mạch và hệ tiêu hóa. Bạn có thể bổ sung thực phẩm giàu beta glucan sau đây vào bữa ăn hàng ngày.
Trái cây là nguồn cung cấp dồi dào các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Dưới đây là một số lợi ích sức khỏe của việc kết hợp ít nhất một loại trái cây vào chế độ ăn uống hàng ngày của bạn.
Bột sắn dây là một trong những loại bột thơm ngon, nhiều chất dinh dưỡng, là thực phẩm phẩm quen thuộc với nhiều người. Cùng tìm hiểu lý do vì sao sắn dây được yêu thích như vậy.
Yến mạch ngày càng trở nên quen thuộc với bữa ăn lành mạnh. Một số gợi ý sau giúp bạn có món yến mạch vừa hấp dẫn, vừa tốt cho sức khỏe.
Tỏi là một gia vị thiết yếu trong món ăn giúp tăng mùi vị, kích thích sự thèm ăn cho trẻ. Nó cũng chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh mãn tính.