Các sản phẩm mì Hảo Hảo trong nước không phát hiện Ethylene Oxide (EO) như trước đó được đề cập trong sự việc ở Châu Âu. Theo đó, chất phát hiện là 2-CE nhưng không thuộc nhóm chất gây ung thư và có hàm lượng thấp hơn nhiều lần so với quy định về ngưỡng an toàn của các nước như Mỹ, Canada…Vậy 2-Chloroethanol (2-CE) là gì ?
Một số thực phẩm nếu không được chế biến kỹ hoặc sử dụng sai cách có thể gây ngộ độc nguy hiểm đến tính mạng. Dưới đây là 8 loại thực phẩm bạn cần lưu ý khi chế biến để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình.
Nếu quá trình khử trùng không được bảo đảm sẽ gây tồn dư EO trong mẫu dẫn đến sự biến đổi thành hợp chất 2- Chloroethan do phản ứng của EO với chlorine sinh ra từ chính thực phẩm.
Ethylene chlorohydrin (còn gọi là 2-chlorethanol, viết tắt 2-CE) là sản phẩm phụ trong quá trình khử trùng bằng ethylene oxide (viết tắt là EO). Cho đến nay, chưa có bằng chứng về việc 2-CE có thể gây ra ung thư, tuy nhiên có những quy định nhất định về hàm lượng chất này trong thực phẩm, cũng như mức độ an toàn cho phép của nó.
Nhiều loại hạt, vỏ trái cây có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ chữa bệnh nhưng thường bị vứt đi 'không thương tiếc'.
Gan nhiễm mỡ là một căn bệnh khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại, trong đó chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị bệnh. Vậy người bị gan nhiễm mỡ nên ăn gì?
Ethylene oxide (EO) là hợp chất hữu cơ có công thức C2H4O, là một chất khí không màu, dễ bay hơi, có thể hòa tan trong nước. Trong tự nhiên, EO tồn tại với một hàm lượng rất nhỏ trong không khí, trong đất nước và rác thải. Từ mấy thập kỷ qua, EO được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp và bảo quản thực phẩm. Hàm lượng cho phép tồn tại trong thực phẩm cũng khác nhau theo nhiều nước, từng khu vực.
Mặc dù không được phép sử dụng trong dây chuyền sản xuất thực phẩm tại các quốc gia châu Âu (có thể tồn tại dưới dạng tồn dư với hàm lượng rât thấp) nhưng, việc sử dụng EO vẫn được cho phép tại các quốc gia như Mỹ, Canada, Singapore, hay Ấn Độ.
Trong chế độ ăn uống hàng ngày, không chỉ có thịt mới là nguồn cung cấp protein chính. Ngoài thịt, vẫn có các loại rau có hàm lượng protein cao giúp bạn tăng lượng protein và cung cấp chất xơ.
Thực phẩm đóng hộp là cách giúp bảo quản thực phẩm được lâu và an toàn cho người sử dụng. Tuy nhiên, thực phẩm đóng hộp cũng tiềm ẩn nguy cơ gây ngộ độc như nhiễm độc tố Botulinum nếu chế biến, bảo quản và sử dụng không đúng cách.
Hiện nay nhiều người hay dùng tía tô trước và sau khi tiêm vắc xin phòng COVID-19 nhằm làm giảm những triệu chứng khó chịu. Nhưng nếu so về tác dụng thì kinh giới có tác dụng mạnh hơn. Riêng phụ nữ có thai tiêm phòng vắc xin COVID-19 thì nên dùng tía tô vì tía tô có tác dụng an thai.
Nhãn là loại quả quen thuộc, ngon miệng và nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe. Vì thế, bạn đừng bỏ lỡ loại trái cây thơm ngon, bổ dưỡng này!