Chất nhầy trong cơ thể có thể gây khó chịu khi bạn bị ốm, hoặc khi bạn có quá nhiều chất nhầy, nhưng cơ thể bạn cần chất nhầy để duy trì sức khỏe. Về mặt kỹ thuật, chất nhầy là một chất dính, dạng gelatin do các màng trong mũi và xoang tạo ra, bao gồm phổi, họng, miệng, mũi và xoang. Chức năng chính của nó là giữ lại vi khuẩn, virus và các chất gây dị ứng như bụi hoặc phấn hoa trong mũi của bạn và ngăn chúng lây lan khắp cơ thể và khiến bạn bị bệnh. Cuối cùng, chất nhầy và các chất mà nó giữ lại sẽ đi đến dạ dày và ra khỏi cơ thể.
Khi nhiệt độ thời tiết giảm dần cũng là lúc cơ thể dễ mắc cảm lạnh. Vậy ngoài uống thuốc, cần ăn gì để cải thiện tình trạng này?
Cảm lạnh là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên rất phổ biến với các triệu chứng như sổ mũi, hắt hơi, đau họng, ho... do rhinovirus gây ra. Theo Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ, trung bình mỗi người Mỹ có 2-3 lần bị cảm lạnh mỗi năm. Mặc dù là bệnh thông thường, nhưng vẫn tồn tại nhiều quan niệm sai lầm về căn bệnh này.
Mùa Đông với thời tiết khô, lạnh, cũng như tình trạng ô nhiễm không khí diễn ra thường xuyên hơn là những lý do khiến mọi người có xu hướng ít ra ngoài. Với việc dành thời gian ở nhà nhiều hơn, bạn không nên bỏ qua việc dọn dẹp nhà cửa để đảm bảo sức khỏe tối ưu.
Các loại virus cảm lạnh thông thường bao gồm rhinovirus, adenovirus, virus parainfluenza ở người và virus hợp bào hô hấp. Hầu hết các trường hợp nhiễm virus đều tự khỏi bằng cách nghỉ ngơi và dùng thuốc không kê đơn.
Trước khi mang thai, nếu bạn bị cảm lạnh hoặc bị cúm, bạn có thể đã dùng thuốc thông mũi không kê đơn. Bây giờ bạn đang mang thai, bạn có thể tự hỏi liệu các loại thuốc đó có an toàn không. Mặc dù thuốc có thể làm giảm các triệu chứng của bạn nhưng một số loại thuốc có thể gây hại cho thai nhi đang phát triển.
Nếu bạn bị nghẹt mũi và sổ mũi, hoặc hắt hơi và ho, suy nghĩ đầu tiên có thể là bạn bị cảm lạnh. Tuy nhiên, đây cũng là dấu hiệu của dị ứng. Bằng cách tìm hiểu sự khác biệt giữa dị ứng và cảm lạnh, bạn có thể tìm ra phương pháp phù hợp và nhanh chóng góp phần làm giảm các triệu chứng.
Khi lớn lên, bạn có thể đã nghe mẹ hoặc bà cảnh báo rằng đi ra ngoài với mái tóc ướt sẽ khiến bạn bị ốm, đặc biệt là khi thời tiết lạnh. Nhưng điều này có thực sự đúng? Hãy cùng tìm hiểu tại bài viết dưới đây.
Khi bị hắt hơi, sụt sịt và cảm thấy khó chịu, dị ứng có thể là nguyên nhân đầu tiên bạn nghĩ tới, đặc biệt nếu bạn có tiền sử bị dị ứng.
Bài viết này sẽ làm nhấn mạnh các biện pháp điều trị cảm lạnh hiệu quả tại nhà
Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu thêm về các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp trên ở trẻ sơ sinh, nguyên nhân, cách điều trị (bao gồm cả các biện pháp khắc phục tại nhà) và khi nào cần đưa trẻ đi khám bác sĩ.
Cảm lạnh là bệnh rất phổ biến ở trẻ. Trẻ dưới 6 tuổi trung bình bị 6-8 đợt/năm với triệu chứng khoảng 7- 14 ngày. Trẻ đi mẫu giáo dường như bị cảm lạnh nhiều hơn trẻ chăm sóc tại nhà.