Cúm là tình trạng sức khỏe nghiêm trọng đối với trẻ em và thanh thiếu niên, đặc biệt có thể gây tử vong cho trẻ sơ sinh. Mùa cúm năm nay đặc biệt nghiêm trọng. Vào tháng 1 năm 2025, tỷ lệ nhập viện do cúm tăng đột biến ở trẻ sơ sinh và trẻ em.
Theo một nghiên cứu trên tạp chí JAMA vào tháng 1 năm 2023, nếu bạn sống cùng nhà với người bị cúm trong mùa cúm năm 2021 đến 2022, bạn có 50% khả năng mắc phải virus. Vậy nếu bạn hoặc người quen của bạn bị bệnh, thời gian lây nhiễm chính xác kéo dài bao lâu? Mặc dù khó có thể đưa ra câu trả lời chính xác, nhưng có một số hướng dẫn chung cần ghi nhớ để giúp ngăn chặn sự lây lan. Sau đây là những điều bạn nên biết.
Tiêm vaccine cúm là bước đầu tiên và quan trọng nhất để bảo vệ cơ thể chống lại bệnh cúm. Tiêm vaccine cúm trong thời kỳ mang thai được khuyến nghị giúp bảo vệ cả mẹ và em bé khỏi bệnh cúm.
Tạo ra vắc xin được coi là một trong những thành tựu vĩ đại của nhân loại. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính mỗi năm có khoảng 2,5, triệu trẻ em được cứu sống nhờ những nỗ lực tiêm chủng vắc xin.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục. Mặc dù tỷ lệ mắc hiện nay đã giảm đáng kể song những người mắc bệnh có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và thậm chí gây chết người.
Rotavirus là loại virus hình khối cầu, có khả năng gây tử vong này gây ra tình trạng viêm dạ dày ruột cấp tính nghiêm trọng với tiêu chảy và nôn mửa, chủ yếu ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. May mắn thay, có hai loại vắc xin rotavirus có thể bảo vệ trẻ em khỏi căn bệnh này.
Virus hợp bào hô hấp, hay RSV, là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt đối với người lớn tuổi và trẻ sơ sinh. Nhưng lần đầu tiên có một loại vắc xin có khả năng bảo vệ đáng kể trước virus này.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc một số điều bạn cần biết về tác dụng phụ của vắc-xin.
Bài viết này sẽ mô tả các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh cúm ở trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi để bạn biết khi nào cần tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.
Dưới đây là 10 lời khuyên để giúp bạn phục hồi nhanh hơn do các chuyên gia Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM gợi ý giúp bạn:
Cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về bệnh phế cầu khuẩn, các loại vaccine phế cầu khuẩn khác nhau và các tác dụng phụ tiềm ẩn trong bài viết dưới đây:
Mắc bệnh tim có nên tiêm vaccine COVID-19 không, cần phải lưu ý những gì? Dưới đây là giải đáp của TS.BS Phạm Như Hùng - Tổng thư ký Hội Tim mạch can thiệp Việt Nam.