Cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về bệnh phế cầu khuẩn, các loại vaccine phế cầu khuẩn khác nhau và các tác dụng phụ tiềm ẩn trong bài viết dưới đây:
Mắc bệnh tim có nên tiêm vaccine COVID-19 không, cần phải lưu ý những gì? Dưới đây là giải đáp của TS.BS Phạm Như Hùng - Tổng thư ký Hội Tim mạch can thiệp Việt Nam.
Theo một nghiên cứu mới được công bố, việc kết hợp tiêm vắc-xin AstraZeneca mũi đầu tiên với vắc-xin Pfizer-BioNTech mũi thứ 2 cho kết quả rất đáng quan tâm.
Thoái hóa khớp là nguồn gốc của những cơn đau mạn tính kéo dài và có thể gây ra nhiều biến chứng. Trong mùa dịch COVID-19, người bệnh thoái hóa khớp có thể áp dụng một số phương cách giúp giảm đau và luôn khỏe mạnh tại nhà mùa dịch.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra một số khuyến cáo về vaccine Covid-19, trong đó giải thích vì sao bạn nên tiêm đủ hai liều vaccine.
Nghiên cứu công bố ngày 21/7 cho thấy tiêm hai liều vaccine Covid-19 của Pfizer hoặc AstraZeneca hiệu quả ngăn ngừa biến thể Delta.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Israel, những người đã được tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng COVID-19 có đáp ứng hệ thống miễn dịch chống lại SARS-CoV-2 mạnh hơn nhiều so với những người đã bị mắc COVID-19.
Hãng dược Pfizer ngày 8/6 cho biết sẽ bắt đầu mở rộng thử nghiệm vaccine Covid-19 ở 4.500 trẻ dưới 12 tuổi.
Sự chấp thuận từ cơ quan y tế toàn cầu là bảo chứng vaccine an toàn và hiệu quả, để dựa vào đó mỗi quốc gia tự tin xúc tiến việc phê duyệt quy định của riêng mình.
Từ khi vắc xin COVID-19 được triển khai đã có nhiều ý kiến trái chiều về hiệu quả cũng như tính an toàn của vắc xin. Tuy nhiên, phần lớn những đồn thổi về loại vắc xin này là không chính xác, thậm chí đem đến những lầm tưởng tai hại.
Những hiểu lầm trong y học không phải là một hiện tượng gì quá mới lạ mà là một vấn đề đã tồn tại từ rất lâu, đặc biệt là trên mạng xã hội. Tuy nhiên, vấn đề này dường như đã trở nên nghiêm trọng hơn trước đại dịch COVID-19. Trên thực tế, do COVID-19 là một căn bệnh tương đối mới, dẫn đến việc có nhiều thông tin sai lệch
Vaccine cúm chỉ có tác dụng phòng bệnh một năm; người trên 65 tuổi, trẻ dưới 5 tuổi, người mắc bệnh mạn tính... được khuyến cáo tiêm phòng hàng năm.