Chiều 9/12, thông tin từ Bộ Y tế cho biết, theo kế hoạch, ngày 17/12/2020, Việt Nam sẽ tiêm mũi vắc xin COVID-19 đầu tiên cho người tình nguyện đủ điều kiện tham gia nghiên cứu giai đoạn 1.
Hãng Moderna, Mỹ mới cho biết, vắc-xin COVID-19 mRNA-1273 đang thử nghiệm của công ty này đã tạo ra đáp ứng miễn dịch mạnh mẽ và bảo vệ chống nhiễm trùng ở phổi và mũi, cũng như ngăn ngừa bệnh phổi trong nghiên cứu với các loài linh trưởng.
Hai thử nghiệm mới mang lại hy vọng về một vắc xin ngừa SARS-CoV-2 hiệu quả và củng cố nhận định rằng tiếp xúc với virus này có thể giúp xây dựng miễn dịch.
Tiêm vaccine là cách hiệu quả nhất để tạo kháng thể chủ động chống lại các bệnh truyền nhiễm. Bài viết này sẽ giải thích tóm tắt cách thức hoạt động của vaccine, thành phần và các tác dụng phụ phổ biến nhất.
Tuần lễ Tiêm chủng Thế giới năm nay diễn ra từ ngày 24 – 30/4/2020. Hơn lúc nào hết là cơ hội để chúng ta vận động cha mẹ, nhân viên y tế và các đối tác khác về tầm quan trọng của tiêm chủng trong việc bảo vệ trẻ em khỏi các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin.
Bại liệt từng là nỗi ác mộng của cả thế giới vào đầu thế kỷ 20, cho đến khi liều vắcxin đầu tiên được phát minh.
Cúm là một bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến hệ hô hấp và được gây ra bởi virus. Cúm A là một trong 4 tuýp cúm với một số dấu hiệu đặc trưng như ho, đau nhức cơ thể và viêm họng.
Mặc dù có hiệu lực bào vệ cao, vắc xin không phải là phương pháp duy nhất để dự phòng cúm.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 5% dân số mắc bệnh cúm, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sinh hoạt, công việc.
Cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp rất dễ lây lan do vi rút cúm gây ra. Các triệu chứng của cúm thường kéo dài khoảng 1 tuần, nhưng các triệu chứng nặng của bệnh thường chỉ kéo dài từ 2 đến 3 ngày (mặc dù bạn có thể cảm thấy nó dai dẳng). Bạn có thể vẫn cảm thấy mệt mỏi, suy nhược và ho thêm một vài tuần sau khi bạn hồi phục.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Adelaide, Úc, đã có những bước tiến đáng kể trong việc phát triển một loại vaccine mới chống lại virus Zika, có thể giúp loại bỏ căn bệnh này trên toàn cầu.
Việc thử nghiệm 3 loại vắc xin HIV khác nhau đang chuẩn bị bước vào giai đoạn cuối cùng. Nếu thành công, thế giới có thể có vắc xin HIV vào năm 2021.