Lo lắng ảnh hưởng đến con người theo nhiều cách khác nhau, từ gây cảm giác khó chịu đến khó ngủ. Ở một số người, nó có thể gây ra ù tai, còn được gọi là chứng ù tai do lo lắng.
Căng thẳng là điều khó có thể tránh khỏi trong cuộc sống, và điều quan trọng là chúng ta cần học cách đối phó với nó. Hãy cùng tìm hiểu 3 phương pháp đơn giản dưới đây để tăng cường phản ứng của bản thân trước căng thẳng, cũng như tạo dựng khả năng phục hồi mà không tốn quá nhiều quỹ thời gian quý báu của bất cứ ai.
Ngủ bù thêm một hoặc hai giờ vào cuối tuần sẽ có tác dụng hữu ích đối với sức khỏe. Theo một nghiên cứu của Hàn Quốc, thói quen này sẽ làm giảm đáng kể nguy cơ trầm cảm.
Mất cha mẹ, người thân là một thiệt thòi cực kỳ lớn, và sự khủng hoảng đó sẽ để lại rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trong thời gian dài không chỉ với chúng ta mà còn đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Trong thời gian đại dịch COVID-19 diễn ra, con số tử vong trên khắp thế giới vẫn không ngừng gia tăng mỗi ngày. Theo báo cáo được công bố trên tạp chí JAMA Pediatrics, ước tính có khoảng 40.000 trẻ em (dưới 17 tuổi) tại Hoa Kỳ đã mất đi ít nhất một người cha hoặc mẹ vì nhiễm COVID-19. Tại Việt Nam, theo thống kê của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết tính đến đầu tháng 9/2021, có hơn 11.800 trẻ là F0 và hơn 27.000 trẻ là F1. Riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh, con số trẻ mồ côi vì COVID-19 đã lên hơn 1.500 trẻ và chắc chắn chưa dừng lại ở đó.
Về mặt y học, lo lắng và trầm cảm ở thanh thiếu niên về đa phần không khác biệt so với biểu hiện ở người trưởng thành. Tuy nhiên, cũng có những triệu chứng biểu hiện khác biệt với người trưởng thành.
Sau gần 2 năm diễn ra đại dịch COVID-19, những dấu hiệu của tổn thương tinh thần ở trẻ em và thanh thiếu niên cần được chú ý, phát hiện.
Trầm cảm sau sinh thường khởi phát trong vòng 30 ngày sau khi sinh. Cần nhận biết sớm để có cách ứng phó hoặc tìm kiếm sự trợ giúp từ thầy thuốc.
Trẻ em, giống như người lớn, có thể bị rối loạn lưỡng cực. Tình trạng này khiến trẻ phải trải qua những thay đổi cực độ về tâm trạng, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của họ.
Kinh nguyệt có thể gây ra nhiều triệu chứng khó chịu. Những triệu chứng này khác nhau ở mỗi người, nhưng chúng thường vượt ra ngoài sự khó chịu về thể chất, như chuột rút, mệt mỏi và đau đầu.
Việc giãn cách xã hội do COVID-19 khiến mọi người ở nhà trong thời gian dài, và các hoạt động đều trì hoãn cho đến khi hết dịch. Mặc dù đây có thể là giấc mơ của mọi đứa trẻ, tuy nhiên giãn cách kéo dài lại phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực. Làm sao để giải quyết được những vấn đề này và để những ngày giãn cách thật sự có ích?
Dopamine là một chất dẫn truyền thần kinh phức tạp và quan trọng chịu trách nhiệm cho nhiều chức năng thể chất và tinh thần hàng ngày của chúng ta. Thiếu hụt dopamine có liên quan đến trầm cảm, tâm thần và bệnh Parkinson. Thuốc chủ vận dopamine là thuốc kê đơn có thể điều trị nhiều loại bệnh do mất dopamine. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu thêm về cách hoạt động, tác dụng và tác dụng phụ của chất chủ vận dopamine.
Cảm thấy hụt hẫng sau khi nhận được một số tin tức? Đang cố gắng để vượt qua các cuộc khủng hoảng? Có một ngày tồi tệ, kinh khủng, không tốt? Ngay cả những thất vọng nhỏ cũng có thể làm chệch hướng các hoạt động hàng ngày của bạn và khiến bạn trở nên cáu kỉnh, khó chịu. Bạn muốn tìm cách để một ngày suôn sẻ và tốt hơn nhưng lại không biết chính xác cần làm những gì. Bài viết này sẽ gợi ý cho bạn bảy ý tưởng để có một tâm trạng tốt và một ngày mới tuyệt vời.