Bệnh tiểu đường type 2, từng được gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin hoặc bệnh tiểu đường khởi phát ở người trưởng thành, là dạng tiểu đường phổ biến nhất, ảnh hưởng tới 90% đến 95% trong số 13 triệu nam giới mắc bệnh này. Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường gần đây đã tăng lên và những thay đổi lớn này thường xuất hiện nhiều hơn ở nam giới.
Những biến chứng của bệnh tiểu đường type 2 gây nên các bệnh lý về tim mạch là vấn đề phổ biến hiện nay. Bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao gấp 2 - 4 lần những người bình thường. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.
Một nghiên cứu về việc dùng Aspirin liều thấp có làm giảm 15% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 ở những người trên 65 tuổi. Tuy nhiên, cần có thêm những bằng chứng về lợi ích và rủi ro của việc sử dụng aspirin liều thấp đối với người bệnh tiểu đường type 2 trước khi áp dụng phòng ngừa.
Sự khởi phát của bệnh tiểu đường type 2 có thể diễn ra từ từ và các triệu chứng có thể nhẹ trong giai đoạn đầu. Do đó, nhiều người có thể không nhận ra rằng mình đang mắc phải tình trạng này. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tiểu đường type 2.
Đọc bài viết sau để biết bệnh tiểu đường có mấy loại, chúng có di truyền hay không và cách để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Insulin là một loại hormone thiết yếu, giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Insulin được tạo ra trong tuyến tụy và giúp chuyển đường từ máu vào tế bào để dự trữ. Khi các tế bào kháng insulin, chúng không thể sử dụng insulin hiệu quả, khiến lượng đường trong máu tăng cao.
Nếu không được kiểm soát tốt, lượng đường trong máu cao có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng
Các chuyên gia cho biết, đến thời điểm hiện tại, bệnh đái tháo đường type 1 và type 2 chưa thể chữa khỏi hoàn toàn, vì nguyên nhân gây bệnh rất phức tạp. Với type 1 do nơi sản xuất hormone insulin bị phá hủy nên hy vọng chữa khỏi bệnh có thể chờ vào việc cấy ghép. Với type 2, nếu phát hiện sớm từ khi chưa biểu hiện bệnh và có biện pháp ăn uống, tập luyện phù hợp thì cho hiệu quả rất tốt.
Theo một nghiên cứu của Inserm (Viện Nghiên cứu Quốc gia về sức khỏe Pháp), bệnh tiểu đường type 2 có liên quan đến sự rối loạn chức năng của hệ thần kinh trung ương.
Rau củ, hoa quả chứa nhiều dưỡng chất thực vật không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn có lợi cho đường huyết. Ăn rau quả điều độ và đúng cách có thể giúp giảm nguy cơ mắc đái tháo đường type 2.
Bơ đậu phộng hay bơ lạc là loại thực phẩm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Theo nghiên cứu, bổ sung bơ đậu phộng vào chế độ ăn thường xuyên còn giúp phòng bệnh đái tháo đường type 2 và một số bệnh khác.
Một nghiên cứu mới cho biết, loại tiểu đường mới này được gọi là bệnh tiểu đường type 3c và có thể thường bị nhầm với bệnh tiểu đường type 2, dạng bệnh liên quan chặt chẽ nhất đến béo phì.