Nếu không được bổ sung bằng các thực phẩm chức năng, nhóm trẻ tiếp tục bú mẹ sau 1 năm đầu đời có thể phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt vitamin D.
Khi bạn có một thân hình ngoại cỡ, bạn thường ước ao một phép nhiệm màu để mình có thể thon gọn. Và các loại thực phẩm chức năng (TPCN) như trà, bột… giảm cân nhanh, tiện lợi, không mất quá nhiều thời gian để thực hiện, được bạn lựa chọn. Nhưng đó có phải là cách lựa chọn đúng? Trước khi sử dụng, bạn hãy tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng về vấn đề này.
Uống thực phẩm chức năng giúp cải thiện sức khỏe và ngăn ngừa nguy cơ bệnh tật. Tuy nhiên, một số loại thực phẩm chức năng khi bổ sung cùng nhau có thể gây cản trở hấp thu và nhiều rắc rối cho cơ thể.
Tiểu đường type 2 là căn bệnh khiến cho cơ thể đề kháng với insulin hoặc không sản xuất đủ insulin để sử dụng, gây mất cân bằng nồng độ đường huyết. Tuy nhiên bệnh tiểu đường vẫn có thể phòng, tránh và kiểm soát được theo nhiều cách khác nhau, trong đó có các loại thảo dược và thực phẩm chức năng (TPCN)
Mặc dù nhiều người mắc bệnh tiểu đường đấu tranh để giảm cân, một số lại mong muốn có thể tăng cân.
Benfotiamine là một chất có nguồn gốc từ thiamine (vitamin B1). Tiêu thụ benfotiamine được cho là làm tăng mức thiamine của bạn, và do đó, bảo vệ chống lại các tình trạng sức khoẻ liên quan đến thiếu vitamin B1.
Loại thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ nào tốt nhất cho tình trạng táo bón và hội chứng ruột kích thích?
Có một chiều cao lý tưởng là ước mơ của rất nhiều người. Các loại thực phẩm chức năng giúp tăng trưởng chiều cao đưa ra các thông điệp quảng cáo có thể giúp trẻ cao lớn hơn. Tuy nhiên, cho tới nay, vẫn chưa có bằng chứng y học hoặc thử nghiệm lâm sàng nào chứng minh rằng trẻ có thể cao lớn hơn sau khi đã trải qua tuổi dậy thì.
Coenzyme Q10 là một chất chống oxy hóa tự nhiên mà cơ thể cần để tạo ra năng lượng. Nhưng liệu thực phẩm chức năng CoQ10 có hiệu quả hay không?
Chondroitin có lợi cho bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp hay không?
Một đơn thuốc có tới 1-2 loại thực phẩm chức năng (TPCN) không quá hiếm khi bệnh nhân đi khám. Nhiều người cho rằng không chỉ bệnh nhân lạm dụng dùng TPCN mà ngay cả bác sĩ cũng lạm dụng khi kê đơn.
Sự nhập nhằng giữa công dụng của thực phẩm chức năng và thuốc khiến nhiều người tiêu dùng không thể phân biệt.