Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 25/07/2018

    Những dấu hiệu nguy hiểm trong thai kỳ

    Hầu hết các bà mẹ đều có thai kỳ bình thường mà không có biến chứng gì. Tuy nhiên điều quan trọng là học cách nhận biết các dấu hiệu cảnh báo. Bác sĩ sẽ cảnh báo bạn nếu thai kỳ của bạn bất thường, nhưng cũng có những dấu hiệu cảnh báo thông thường có thể áp dụng với mọi thai phụ mà bạn cũng nên biết.

  • 24/07/2018

    Dự phòng thiếu máu trong thai kỳ

    Thiếu máu là một hiện tượng sinh học có giảm số lượng hồng cầu (RBC) giảm nồng độ huyết sắc tố (Hb) và giảm hematocrite (HCT) trong máu ngoại biên, thông thường được các bác sĩ đánh giá bằng xét nghiệm huyết đồ. Trên phương diện lâm sàng thường bệnh nhân có da xanh, niêm mạc nhợt nhạt, khó thở khi gắng sức, mệt mỏi . . .

  • 05/07/2018

    Các vấn đề về tiết niệu và tiêu hóa thường gặp trong thai kỳ

    Khi mang thai, nhiều chị em phải trải qua một vài phiền toái như táo bón, đi tiểu không kiểm soát hoặc bệnh trĩ. Duy trì một chế độ dinh dưỡng lành mạnh và tập thể dục thường xuyên là những biện pháp đơn giản nhất giúp giảm bớt những khó chịu trong thời kỳ nhạy cảm này.

  • 23/06/2018

    12 mẹo giúp giảm căng thẳng khi mang thai - Phần 1

    Sự phấn khích và mong đợi có một em bé kết hợp với những thay đổi của cơ thể phụ nữ khi mang thai, mối quan tâm về tài chính, thay đổi tâm trạng, sắp xếp lại các phòng cho em bé và nhiều điều nữa có thể sẽ khiến bạn bị căng thẳng. 12 mẹo giảm căng thẳng dưới đây sẽ giúp bạn tận hưởng được khoảng thời gian tuyệt vời này.

  • 05/05/2018

    Những hiểu lầm thường gặp trong thai kỳ

    Có những nhầm tưởng về thai kỳ mà không phải mẹ bầu nào cũng biết sự thật!

  • 20/04/2018

    Bí ẩn về đường nâu trên bụng khi mang thai

    Mang thai khiến cơ thể bạn có những sự thay đổi rất tuyệt vời, và đôi khi là cả rất kỳ lạ nữa. Vú và bụng của bạn sẽ to ra, lưu lượng máu của bạn cũng tăng lên và bạn bắt đầu cảm nhận được em bé đang cử động ở trong bụng.

  • 04/04/2018

    Nguyên tắc dinh dưỡng cho thai kỳ khỏe mạnh

    Lựa chọn thực phẩm thông minh là nền tảng của dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai. Hãy cùng tìm hiểu xem chúng ta có thể ăn những gì với số lượng như thế nào nhé.

  • 25/03/2018

    Những thay đổi của tử cung khi mang thai

    Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ thay đổi từ trong ra ngoài. Trong khi một số thay đổi sẽ rất rõ ràng, một số thay đổi khác lại khó nhận biết. Ngay từ khi bắt đầu mang thai,mẹ bầu sẽ cảm thấy những thay đổi rất tinh tế của cơ thể mình. Và tử cung chính là phần cơ thể thay đổi nhiều nhất.

  • 05/03/2018

    Đau đầu khi mang thai

    Đau đầu là một trong những điều khó chịu nhất mà phụ nữ phải trải qua khi mang thai. Vậy nguyên nhân gì gây ra đau đầu cũng như có những biện pháp nào giúp ngăn ngừa đau đầukhi đang có bầu?

  • 10/02/2018

    Hạ kali máu khi mang thai

    Bị chẩn đoán hạ kali máu có nghĩa là máu của bạn có lượng kali thấp hơn mức cần thiết. Duy trì lượng kali trong suốt thời kỳ mang thai đặc biệt quan trọng vì kali giúp cho hoạt động của thần kinh và cơ.

  • 27/12/2017

    Những cách thai giáo cho bé yêu ngay từ khi trong bụng mẹ

    Thai giáo từ trong bụng mẹ sẽ giúp bé yêu hình thành nhịp sinh học, nhanh nhẹn và làm quen với cuộc sống.

  • 04/11/2017

    Liệu có cần bổ sung hormone khi mang thai?

    Bạn đã từng nghe về việc thai phụ cần bổ sung hoóc-môn và khi nào thì cần dùng chưa? Mắc hội chứng buồng trứng đa nang không có nghĩa rằng bạn phải cần bổ sung progesterone hoặc estrogen trong giai đoạn đầu thai kỳ, nhưng nếu bạn đang điều trị vô sinh, có thể bạn sẽ phải dùng hormone ở dạng này hoặc dạng khác.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8