Thời kỳ đầu mang thai, bạn có thể thấy mình rạng rỡ với làn da tươi sáng, hồng hào và mái tóc óng ả. Tuy nhiên, đến một ngày bạn chợt cúi xuống và nhận thấy chân mình hình như sưng to hơn so với bình thường. Đừng quá lo lắng, phù chân là điều hoàn toàn bình thường gặp phải khi mang thai. Trong thực tế, hầu hết các bà mẹ mong đều trải qua giai đoạn này. Vậy nguyên nhân do đâu?
Dây rốn kết nối giữa mẹ bầu và thai nhi không chỉ là bộ phận truyền chất dinh dưỡng mà còn là đồ chơi của em bé trong bụng mẹ nữa.
Cùng tìm hiểu những thay đổi về cảm xúc và sinh lý mà bạn có thể gặp phải, nhờ vào sáu loại hormone chính của thai kỳ:
Nếu cơn đau tiếp tục, hoặc nếu bạn có các triệu chứng như chảy máu hoặc đau quặn bụng dữ dội, hãy đi khám bác sỹ.
Thai càng lớn, mẹ bầu càng khó có được giấc ngủ ngon bởi bị quấy rầy bởi nhu cầu đi tiểu giữa đêm, rồi chuột rút, ợ nóng, rồi những suy nghĩ lo lắng miên man.
Mang thai sau tuổi 40 được coi là có nguy cơ cao vì ở độ tuổi này, nguy cơ biến chứng thai kỳ tăng lên nhanh chóng. Mặc dù điều này có vẻ đáng sợ đối với những người đang cân nhắc việc mang thai sau 40 tuổi,nhưng có nhiều phụ nữ sinh con hoàn toàn khỏe mạnh ở độ tuổi 40. Hãy tham khảo một số điều giúp chị em độ tuổi 40 có một thai kỳ khỏe mạnh.
Lời khuyên để đối phó với sự lo lắng trong khi mang thai
Dưới đây là thông tin thêm về sự lo lắng trong khi mang thai và một số cách bạn có thể đối phó với tình trạng lo lắng này.
Vitamin D là hóc-môn tan trong dầu có vai trò quan trọng trong thời kì mang thai. Phụ nữ mang thai cần đảm bảo bổ sung đầy đủ lượng vitamin D cho chính bản thân và sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Hợp chất quan trọng nhất cho sự phát triển của con người là D2 và D3.
Sau khi trứng thụ tinh, em bé dần hình thành các cấu trúc, sau tuần 20 có thể thấy nhịp tim và cử động cơ thể.
Rau bong non là thuật ngữ sử dụng khi một phần hoặc toàn bộ nhau thai bong ra bất ngờ từ tử cung sau tuần thứ 20 của thai kỳ.
Mắc viêm xoang trong khi đang mang thai có thể gây tổn hại đến cơ thể.