Đau đầu có thể xảy ra bất kì lúc nào trong thời gian bạn mang thai, nhưng có khuynh hướng xảy ra phổ biến nhất vào ba tháng đầu và ba tháng cuối thai kì.
Những nguyên nhân gây đau đầu khi mang thai
Trong 3 tháng đầu thai kì, cơ thể người mẹ trải qua sự tăng hóc-môn và tăng lượng máu tuần hoàn. Hai thay đổi này có thể thường xuyên gây ra đau đầu. Đau đầu có thể tăng thêm do căng thẳng, tư thế gò bó hay sự thay đổi thị lực.
Những nguyên nhân khác có thể gây ra đau đầu bao gồm:
Đau đầu trong ba tháng cuối thai kì có khuynh hướng liên quan đến sai tư thế hay mang vác vật nặng, hoặc cũng có thể do tiền sản giật (tăng huyết áp khi mang thai).
Bạn có thể làm gì để giảm đau đầu khi mang thai?
Cách tốt nhất để giải quyết tình trạng đau đầu khi mang thai là tránh những tác nhân gây ra chúng. Để tránh đau đầu một cách dễ dàng nhất, bạn có thể tham khảo các cách dưới đây:
Nếu bạn không thể ngăn ngừa đau đầu, vẫn có những cách để giúp bạn loại bỏ chúng. Khi mang thai, bạn có thể muốn thử và giảm đau bằng các sản phẩm thiên nhiên nếu có thể. Các thuốc giảm đau như Aspirin, Ibuprofen không được khuyến cáo sử dụng cho phụ nữ có thai, tuy nhiên, Acetaminophen có thể được khuyến cáo trong một số trường hợp.
Bạn có thể thử cố gắng giảm đau đầu bằng một hay nhiều biện pháp tự nhiên dưới đây:
Chườm ấm hoặc chườm lạnh dọc hai bên đầu, mắt và cổ là một trong những cách tốt nhất để giảm đau đầu. Miếng dán lạnh hoặc nóng có nhiều kích thước và hình dạng khác nhau nhưng hầu hết chúng đều yêu cầu sử dụng lò vi sóng hoặc tủ lạnh trước khi dùng.
Bạn cũng có thể giảm đau nửa đầu bằng cách tránh những tác nhân gây ra đau nửa đầu:
Khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ?
Thật không may là đau đầu rất thường gặp ở phụ nữ có thai, tuy nhiên, bạn không nên cố gắng tự giảm đau, hãy liên lạc với chuyên gia y tế khi:
Thông tin thêm tham khảo tại bài viết: Những triệu chứng không nên bỏ qua khi mang thai
Cùng khám phá cẩm nang du lịch cuối năm khỏe mạnh với những mẹo hữu ích giúp bạn phòng tránh say tàu xe, các bệnh thường gặp và chuẩn bị thuốc men cần thiết. Đảm bảo chuyến đi an toàn và tràn đầy năng lượng!
Sau khi sinh, người mẹ thường tập trung vào việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, các vấn đề sức khỏe có thể phát sinh trong giai đoạn này, nhưng nhiều bà không nhận biết được các dấu hiệu cảnh báo sớm.
Một chế độ ăn uống được kiểm soát cẩn thận có thể giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và làm chậm tiến triển của người bị hội chứng urê huyết tán huyết.
Nấm móng và bệnh vẩy nến móng là hai tình trạng ảnh hưởng đến móng. Chúng có các triệu chứng tương tự nhau và bạn có thể bị cả nấm móng và vẩy nến móng tay cùng một lúc. Tuy nhiên, hai bệnh là khác nhau và có các phương pháp điều trị riêng biệt.
Từ ngày 1/1 - 28/2/2025 Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam triển khai chương trình tri ân: khám dinh dưỡng miễn phí.
Nhiều người ăn cà chua hàng ngày vì sở thích và mong muốn nhận được lợi ích sức khỏe từ loại thực phẩm bổ dưỡng này. Vậy ăn cà chua mỗi ngày có tốt không?
Năm mới đến gần là thời điểm lý tưởng để chúng ta đặt ra những mục tiêu mới cho bản thân. Bên cạnh những kế hoạch về công việc, tài chính, đừng quên dành sự quan tâm đặc biệt cho sức khỏe của bản thân và gia đình.
Chế độ ăn uống có thể tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ, hỗ trợ phương pháp điều trị cho người mắc bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột, trong đó có giun tóc.