Nguyên nhân
Một trong những thủ phạm chính gây táo bón là sự gia tăng hormon progesteron khi mang thai, dẫn đến làm giãn các cơ trơn, bao gồm cả cơ trơn đường tiêu hóa, làm cho thức ăn sẽ di chuyển trong đường ruột chậm lại.
Thêm vào đó, theo thời gian mang thai, tử cung phát triển to dần lên, làm tăng áp lực đè lên đại tràng.
Bổ sung sắt liều cao khi mang thai mang lại nhiều tác dụng cho bà mẹ và thai nhi nhưng lại có thể làm nặng thêm tình trạng táo bón.
Giải pháp
Dưới đây là một số mẹo nhỏ để ngăn chặn và làm giảm táo bón:
Nếu những giải pháp trên không hiệu quả với bạn hoặc vì lí do nào đó bạn không thực hành được, hãy hỏi bác sĩ xem liệu bạn có nên uống bổ sung chất xơ hoặc chất làm mềm phân được không.
Táo bón khi mang thai có nghiêm trọng không?
Tuy không nhiều nhưng thỉnh thoảng cũng có một vài trường hợp táo bón là triệu chứng của một bệnh khác nghiêm trọng hơn. Nếu bạn bị táo bón kèm với đau bụng, tiêu chảy, hoặc có máu trong phân hoặc chất nhầy, hãy đi khám ngay lập tức.
Bên cạnh đó, sự rặn quá mức để đẩy phân ra ngoài có thể dẫn đến trĩ. Trĩ gây cảm giác cực kì khó chịu mặc dù hiếm khi nguy hiểm. Trong đa số trường hợp, búi trĩ biến mất khá sớm sau khi sinh. Tuy nhiên, nếu cơn đau trở nên trầm trọng hơn hoặc đi ngoài có máu đỏ tươi, hãy nhanh chóng đi khám.
Một số bằng chứng sơ bộ cho thấy bơ có thể giúp thúc đẩy quá trình giảm cân. Tuy nhiên, ăn nhiều lại khiến bạn tăng cân. Bạn nên ăn bơ 2 lần mỗi tuần hoặc ăn mỗi ngày lượng vừa đủ (khoảng 100-130g).
Vào dịp nghỉ lễ tết chúng ta thường "nuông chiều" cơ thể một nên dễ dàng tăng cân và khó giữ dáng. Lời khuyên dưới đây giúp bạn không tăng cân và giữ dáng.
Không có đồ uống nào có thể giúp giảm cân mà chỉ có thể sử dụng kết hợp với chế độ ăn và luyện tập để hỗ trợ giảm cân bằng việc bổ sung vitamin và khoáng chất giúp cơ thể chuyển hóa chất béo.
Nếu sữa không phải là một lựa chọn cho bạn (dựa trên sở thích khẩu vị hoặc bạn là người ăn chay trường, ăn chay hoặc hạn chế đường lactose) thì có một số lựa chọn thay thế
Nghiên cứu mới đây tại Mỹ đã cho thấy: nhiễm COVID-19 gây nên các tình trạng thoái hóa thần kinh không thể đảo ngược và đẩy nhanh quá trình lão hóa não. Bên cạnh đó, nhiễm COVID-19 có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ và nguy cơ phát triển các tổn thương dai dẳng dẫn đến chảy máu não, cũng như các tình trạng thần kinh không thể phục hồi.
Nguyên chất, không béo, giảm, tách béo, hạnh nhân, đậu nành, gạo - con đường đi bán sữa của các cửa hàng tạp hóa không ngừng mở rộng.
Vào mùa hè, việc tiếp xúc nhiều hơn với ánh sáng mặt trời, côn trùng và thực vật độc có thể gây ra một số phát ban ngứa và đau.
Cùng với những lợi ích khác, ăn uống lành mạnh và năng động có thể giúp bạn cải thiện được tối đa tình trạng thoái hóa khớp.