Căng thẳng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần, dẫn đến những thay đổi hành vi. Ở một số người, căng thẳng có thể gây ra những thay đổi về trọng lượng cơ thể.
Bệnh tim mạch, hen suyễn, béo phì, đái tháo đường... là một số vấn đề sức khỏe có mối liên quan mật thiết đến stress.
Làm việc nhiều giờ liên tục có thể gây hại cho sức khỏe của bạn.
Căng thẳng có thể được định nghĩa là cảm giác bị choáng ngợp hoặc không thể đối phó với áp lực tinh thần hoặc cảm xúc. Nó có thể gây ra những hậu quả về tinh thần và thể chất.
Áp lực công việc, cuộc sống…, là tác nhân chính gây ra chứng đau đầu, chóng mặt.
Lo lắng là một phần điển hình của cuộc sống. Tuy nhiên, lo lắng không phải là xấu. Nó làm cho bạn nhận thức được nguy hiểm, thúc đẩy bạn luôn cố gắng và chuẩn bị, đồng thời giúp bạn tính toán rủi ro. Nhưng lo lắng không được kiểm soát có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của bạn. Nếu bạn muốn giảm lo lắng theo một con đường tự nhiên hơn, thì có rất nhiều cách giúp bạn chống lại sự lo lắng.
Các bác sĩ phân loại căng thẳng là một yếu tố nguy cơ gây ra các cơn đau tim. Căng thẳng cấp tính kết hợp với huyết áp cao có thể gây ra một cơn đau tim. Ngoài ra, nó có thể dẫn đến các hành vi làm tăng khả năng mắc bệnh tim của bạn, chẳng hạn như ăn quá nhiều và hút thuốc. Để ngăn ngừa các cơn đau tim, mọi người nên quản lý các tình trạng sức khỏe hiện có của mình và hướng tới lối sống lành mạnh, cân bằng.
TS. Dương Minh Tâm - Trưởng phòng Rối loạn stress, Viện Sức khỏe Tâm thần, BV Bạch Mai chỉ ra cách nhận diện dấu hiệu trầm cảm, stress và nguyên tắc "5 chữ R" giúp trẻ thoát khỏi áp lực, trầm cảm.
Giảm căng thẳng là một phần rất quan trọng đối với sức khỏe nhưng liệu việc sử dụng thực phẩm chức năng có thực sự giúp bạn giải tỏa được căng thẳng hay không? Hãy cùng tìm hiểu.
SEA Games 31 đang diễn ra với lịch thi đấu giữa các đội, trong đó có môn thể thao vua là bóng đá. Và không ít người bệnh tim mạch là "fan" hâm mộ môn thể thao này, muốn hòa mình vào không khí sôi động của các trận túc cầu.
Áp lực học và thi cử khiến học sinh căng thẳng và bị stress ngày càng nhiều hơn. Nhất là thời điểm "chạy" nước rút để tiến dần đến các kỳ thi cuối năm học trở thành gánh nặng. Áp lực này sẽ khiến trẻ mắc nhiều bệnh lý không đáng có.
Áp lực từ cuộc sống, công việc, học tập, thi cử … rất dễ đẩy bạn vào tình trạng căng thẳng stress, mất ngủ, khó ngủ… dẫn đến cơ thể mệt mỏi, không tốt cho sức khỏe, đây còn là nguyên nhân gây đau dạ dày.