Trẻ nhỏ hiếu động và tò mò về thế giới xung quanh, điều này đôi khi khiến các bé gặp phải những tai nạn bất ngờ. Trong khi chờ đợi sự trợ giúp y tế, việc cha mẹ biết cách sơ cứu cơ bản có thể giảm thiểu đáng kể những tổn thương cho trẻ.
Tai nạn đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em từ 1 đến 4 tuổi. Tuy nhiên, việc sơ cứu kịp thời có thể làm tăng đáng kể cơ hội sống sót của trẻ. Bài viết này cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách sơ cứu trẻ em bị đuối nước.
Trẻ nhỏ hiếu động và tò mò về thế giới xung quanh, điều này không tránh khỏi những lần vấp ngã. Trong những tình huống khẩn cấp như trẻ bị ngã dẫn đến gãy xương, cha mẹ cần bình tĩnh xử trí đúng cách để tránh gây thêm tổn thương cho trẻ.
Bạn sẽ làm gì nếu bị đứt tay khi đang thái rau? Bạn sẽ xử lý vết bỏng do lửa, vết nhện cắn hoặc vết xước của trẻ do ngã như thế nào? Những vết thương nhỏ xảy ra hàng ngày và hầu hết đều dễ dàng điều trị tại nhà. Nhưng để xử lý chúng một cách nhanh chóng và bình tĩnh, bạn cần biết phải làm gì và có những vật dụng phù hợp.
Việc có sẵn một hộp cứu thương sơ cứu cơ bản tại nhà là rất quan trọng để đối phó với những tình huống khẩn cấp.
Bỏng là tổn thương mô do tiếp xúc với: ngọn lửa, nước nóng, hóa chất ăn mòn, điện, bức xạ (bao gồm cả cháy nắng). Bước đầu tiên trong điều trị bỏng là xác định xem vết bỏng là nhẹ hay nặng để tiến hành sơ cứu và điều trị.
Sơ cứu là sự chăm sóc ngay lập tức dành cho người bị bệnh hoặc bị thương trước khi nhận được cấp cứu bởi nhân viên y tế. Trong tình huống khẩn cấp, sơ cứu kịp thời có thể rất quan trọng trong việc cứu sống một người. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc một số thông tin về cấp cứu ngừng tuần hoàn.
Mặc dù cắn vào lưỡi có thể gây chảy máu khá nhiều nhưng những vết thương này sẽ lành khá nhanh vì lưỡi có nguồn cung cấp máu dồi dào. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp cắn vào môi hoặc lưỡi cần được chăm sóc y tế.
Nếu không được sơ cứu kịp thời, hay sử dụng thuốc nam để chữa trị, bệnh nhân bị rắn cắn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Dưới đây là 8 dụng cụ sơ cấp cứu bạn đầu bạn không thể thiếu:
Từ những việc không nên làm nếu bạn bị chảy máu mũi cho đến những sai lầm khi sơ cứu khiến vết bỏng nặng hơn, đây là những sai lầm sơ cứu mà các bác sĩ cấp cứu muốn bạn tránh.
Dưới đây là các tình huống chấn thương thường gặp và những sai lầm các phụ huynh có thể mắc phải khi sơ cứu cho con trẻ.