Nếu bạn hay người thân có kế hoạch du lịch đến nơi hoang dã (chẳng hạn miền núi), bạn nên tìm hiểu về những vật dụng cần có trong bộ dụng cụ khẩn cấp.
Trong các trường hợp chấn thương hoặc cần sơ cứu khi đi du lịch, nhiều người thường cảm thấy vô cùng hoảng sợ và không biết nên làm gì. Tuy nhiên, nếu túi thuốc du lịchcủa bạn được trang bị đầy đủ một vài vật dụng dưới đây, có thể, bạn sẽ bớt hoảng loạn đi một chút.
Ngạt thở do sặc thức ăn hoặc hít phải dị vật là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ.
Do hiếu động nên trẻ ở tuổi tập đi rất hay bị ngã, nhưng đôi khi trẻ ngã do sự bất cẩn của người lớn.
Dội nước đá, bôi kem đánh răng hay trực tiếp cởi quần áo của nạn nhân có thể khiến tình trạng bỏng thêm nặng hơn.
Một số phương pháp sơ cứu phổ biến mà chúng ta thường dùng cho bỏng, ngộ độc, chảy máu và các vết thương khác có thể thực sự nguy hiểm.
ThS. BS Phạm Ngọc Toàn cùng ThS. Đỗ Quang Vĩ thuộc Khoa Cấp cứu chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương hướng dẫn cách sơ cứu ban đầu khi gặp trẻ bị đuối nước.
Bạn có biết phải làm gì nếu bị bỏng, điện giật, hóc dị vật? Dưới đây là 9 lời khuyên có thể cứu sống bạn và những người xung quanh trong tình huống nguy hiểm.
Đa số các chấn thương nhẹ gây chảy máu như vết cắt, vết trầy thường không nghiêm trọng. Trường hợp động mạch hoặc tĩnh mạch lớn bị tổn thương, ví dụ tĩnh mạch cảnh ở cổ, nạn nhân có thể bị chảy máu trầm trọng, tính mạng bị đe dọa. Sơ cứu đúng cách và kịp thời có thể góp phần cứu sống người bệnh.
Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng như: do lửa, hơi nóng, hóa chất... Tùy từng tác nhân gây bỏng mà ta có cách sơ cứu, xử lý vết bỏng khác nhau để tránh các biến chứng nguy hiểm.
Ngay sau khi gọi cấp cứu, cần tiến hành hồi sinh tim phổi cho bệnh nhân theo các bước ép tim, kiểm soát đường thở và thổi ngạt.
Nên chườm đá, cố định vết thương bằng nẹp y tế và dừng các hoạt động có thể khiến tình trạng bị thương trở nên nặng hơn.