Trẻ nhỏ có nguy cơ cao bị ngộ độc tình cờ, vì vậy cha mẹ và người chăm sóc trẻ cần hết sức thận trọng.
Tai nạn giao thông xảy ra gây thương vong cho nhiều người, việc sơ cấp cứu tại chỗ có thể góp phần giữ được mạng sống cho nạn nhân. Tuy nhiên nếu việc sơ cứu ấy không đúng lại có thể gây hại cho người bị thương.
Hãy gọi cấp cứu ngay nếu như bạn thấy một người bị nghẹt thở, khó thở hay thở gấp, bất tỉnh.
Những trường hợp tai nạn ở trẻ em như bong gân, gãy xương trở nên nguy hiểm và phức tạp hơn do cách xử lý sai lầm của người lớn.
Không phải ai cũng biết cách sơ cứu người bị tai nạn mất máu ở một vị trí nguy hiểm là động mạch cổ phải sơ cứu tại chỗ như thế nào.
Nguy cơ trẻ bị hóc hạt nhãn, hạt vải tăng cao, phụ huynh cần cảnh giác khi cho trẻ ăn các loại quả vải, nhãn, đồng thời cần nắm rõ cách xử lý đế cứu con thoát khỏi nguy hiểm.
Trẻ nhỏ hay bị tắc đường thở do sặc dị vật, hoặc sặc bột . Đây là một cấp cứu cần phải nhanh chóng xử lý, nếu không có thể gây tử vong hoặc gây những biến chứng nguy hiểm.
Bạn cần phải làm gì nếu chứng kiến một ai đó có biểu hiện nghẹt thở? Nghẹt thở gây ra bởi dị vật mắc kẹt trong họng và ngăn cản dòng khí thở. Hầu hết nghẹt thở là hậu quả do thức ăn mắc kẹt trong khí quản.
Trong cuộc sống hằng ngày, khi sinh hoạt, lao động, chơi thể thao, nếu chúng ta sơ ý sẽ phải gặp những tai nạn không đáng có. Và một trong những tai nạn thường gặp nhất là gãy xương. Chắc chắn khi đó bạn phải tới bệnh viện nhưng trước khi tới bác sĩ chăm sóc, bệnh nhân cần phải được sơ cứu trước.
Đây là kỹ năng hồi sức cấp cứu được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
Nếu không thể chạy thoát khỏi vụ nổ ngay, hãy lập tức ngồi hoặc nằm sát xuống đất hết mức có thể. Co người lại, hay tay che đầu và tai để giảm thiểu thương vong.
Khi bị ngộ độc rượu, người bệnh thường bị giảm và mất khả năng vận động tự chủ, nhiều trường hợp nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời. Do đó, chúng ta không nên chủ quan mà cần phải có kiến thức nhận biết tình trạng ngộ độc rượu và sơ cứu kịp thời.