Trong cuộc sống mỗi chúng ta ai cũng phải va vấp và đối mặt với những khó khăn và đau buồn ít nhất một lần trong đời, có thể từ công việc, gia đình, người thân và con cái. Điều đáng ngạc nhiên là khó có thể nhận ra tất cả các khía cạnh khác nhau của đau buồn. Bài viết dưới đây sẽ liệt kê một số dấu hiệu nhận biết sự đau buồn ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.
Hoạt động tình dục được cho là một điều thú vị trong cuộc sống, nhưng đôi khi cũng là điều lo lắng băn khoăn cho một số người. Nếu muốn mang lại sự hứng khởi cho cuộc sống tình dục, chúng ta hãy tìm hiểu một số vấn đề và nhận ra một số mẹo để giúp bản thân thoải mái hơn.
Căng thẳng có thể gây ra một loạt các vấn đề về đường tiêu hóa bao gồm co thắt, đầy hơi và chán ăn. Hãy tìm hiểu cách giảm mức độ căng thẳng để bảo vệ hệ tiêu hóa của bạn thông qua bài viết dưới đây.
Chất dinh dưỡng bạn hấp thụ vào, theo thời gian có thể tác động đến các mạch thần kinh kiểm soát cảm xúc, động lực và tâm trạng của cơ thể. Vì vậy, để giảm căng thẳng, bạn có thể tham khảo bổ sung một số loại thực phẩm mà không cần phương pháp phức tạp nào khác. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc 10 loại thực phẩm giúp bạn giảm thiểu được tình trạng căng thẳng.
Nếu bạn thường xuyên cảm thấy lo lắng, căng thẳng hoặc bồn chồn thì có thể là do bạn đang mắc chứng rối loạn lo âu. Cùng tìm hiểu 7 nguyên nhân gây lo âu tại bài viết dưới đây.
Một số người mắc chứng lo âu thường có xu hướng ăn quá nhiều hoặc tiêu thụ nhiều thực phẩm không tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, một số người khác lại mất cảm giác muốn ăn khi họ cảm thấy căng thẳng và lo lắng. Tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm mối liên hệ giữa lo lắng và chán ăn, một số biện pháp khắc phục cũng như phương pháp điều trị tiềm năng cho vấn đề này.
Các vấn đề về dạ dày, chẳng hạn như buồn nôn và tiêu chảy, là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của căng thẳng và lo lắng. Nguyên nhân có thể là do sự mất cân bằng trong hệ vi sinh vật đường ruột do hormone tiết ra trong quá trình lo lắng. Lo lắng là một phản ứng bình thường của cơ thể đối với mối đe dọa hoặc nguy hiểm. Tuy nhiên, đối với một số người, lo lắng có thể thường xuyên và trở nên quá tải.
Chọn món salad cá ngừ thay vì bánh mì kẹp thịt có thể tạo ra sự khác biệt hoàn toàn đối với cảm giác của bạn sau đó.
Nếu bạn lo lắng mỗi cơn đau nhức, sưng tấy, cục u có thể là dấu hiệu của một căn bệnh nghiêm trọng, thì bạn có thể là 1 trong số ngày càng nhiều người lo lắng về sức khỏe.
Lo lắng là một phần điển hình của cuộc sống. Tuy nhiên, lo lắng không phải là xấu. Nó làm cho bạn nhận thức được nguy hiểm, thúc đẩy bạn luôn cố gắng và chuẩn bị, đồng thời giúp bạn tính toán rủi ro. Nhưng lo lắng không được kiểm soát có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của bạn. Nếu bạn muốn giảm lo lắng theo một con đường tự nhiên hơn, thì có rất nhiều cách giúp bạn chống lại sự lo lắng.
Đứng trước các kỳ thi quan trọng thì việc lo lắng là không thể tránh khỏi, tuy nhiên việc lo lắng quá mức có thể gây ra chứng lo lắng khi thi cử làm ảnh hưởng đến kết quả kỳ thi.
Áp lực học và thi cử khiến học sinh căng thẳng và bị stress ngày càng nhiều hơn. Nhất là thời điểm "chạy" nước rút để tiến dần đến các kỳ thi cuối năm học trở thành gánh nặng. Áp lực này sẽ khiến trẻ mắc nhiều bệnh lý không đáng có.