Làm thế nào để đối mặt với những cảm xúc xuất hiện khi được chẩn đoán và phải sống chung với bệnh ung thư vú? Điều này không chỉ quan trong với sức khỏe tinh thần mà còn cả sự sống của bạn nữa!
Lo lắng là một triệu chứng khá phổ biến trong bệnh celiac và nhạy cảm với gluten-rất nhiều người được chẩn đoán mới (và một số người được chẩn đoán trước đây) ghi lại cảm giác lo lắng và trầm cảm.
Nếu bạn thường xuyên cảm thấy căng thẳng và lo lo lắng kéo dài trên 6 tháng ngay cả với những điều nhỏ nhặt thì đó có thể là dấu hiệu của chứng rối loạn lo âu toàn thể. Nhiều người không biết được mình đang mắc căn bệnh này, do vậy họ thường không được điều trị kịp thời để giúp cải thiện chất lượng cuộc sống.
Những người bị chứng rối loạn lo âu lan tỏa là những người có những lo lắng không kiểm soát được về các vấn đề thông thường trong cuộc sống.
Những tác dụng phụ của việc uống quá nhiều cà phê có thể khá kín đáo. Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ cùng bạn tìm hiểu về những ảnh hưởng của việc uống quá nhiều cà phê đến sức khỏe của bạn.
Rối loạn lo âu gây ra nhiều vấn đề trong cuộc sống thường ngày cũng như trong công việc. Vậy có những giải pháp nào giúp bạn khắc phục tình trạng này?
Nhiều bậc cha mẹ thấy con ở tuổi dậy thì ăn nhiều thì cho là bình thường vì nghĩ con đang tuổi ăn, tuổi lớn. Thế nhưng cha mẹ cũng phải cẩn trọng vì nếu việc ăn uống của con nhiều đến mức khó kiểm soát thì rất có thể trẻ đã mắc phải một chứng bệnh mà trong chuyên ngành tâm thần gọi là chứng ăn vô độ tâm thần.
Các nhà khoa học cho rằng những trẻ quá kén chọn những gì chúng ăn thường dễ bị lo lắng và trầm cảm.
Trên 2 tuổi, bé bắt đầu xuất hiện những hành vi bí ẩn để che giấu cảm xúc thực sự bên trong. Cha mẹ nên tìm hiểu để biết cách ứng xử phù hợp với bé.
Nếu đã từng mang thai, chị em có thể biết chuyện gì sẽ xảy ra khi than vãn về vấn đề x, y, z với bạn. Câu trả lời của họ sẽ chỉ là “đừng căng thẳng, sẽ có hại cho sức khỏe của con”. Và tất nhiên, kiểu phản ứng đó chẳng thể khiến mẹ bầu bớt lo âu, căng thẳng.