Cho trẻ bú bình không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ!
Trẻ nhỏ thường hay nghịch ngợm, cộng thêm hệ miễn dịch chưa hoàn thiện khiến tỷ lệ nhiễm giun sán khá cao. Nhiễm giun sán có thể khiến bé bị thiếu máu, xanh xao, cũng như gây ra nhiều căn bệnh nghiêm trọng khác cho hệ tiêu hóa.
Trẻ em thường hay bị ốm, kể cả khi bạn chăm sóc trẻ vô cùng cẩn thận. Và sự thật là, bạn chỉ có thể chăm sóc cho trẻ một cách toàn diện khi trẻ còn ở lứa tuổi sơ sinh. Một khi trẻ đã đến tuổi đi mẫu giáo hoặc có thể chơi ở bên ngoài, chúng sẽ tiếp xúc với rất nhiều tác nhân có thể gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Trong số đó, khó tiêu ở trẻ em là một vấn đề tương đối phổ biến.
Việc tiêu thụ một chế độ ăn giàu chất béo trong thai kỳ có thể ảnh hưởng tới quần thể hệ vi khuẩn ruột ở thế hệ sau, điều này có thể gây ra các bất lợi cho dinh dưỡng và sự phát triển. Đây là kết luận của một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí “Genome Medicine”.
Khi nhắc đến bệnh gan, mọi người thường nghĩ đó là chứng bệnh của người trưởng thành. Thế nhưng các bệnh lý về gan xuất hiện ở trẻ em ngày một nhiều hơn và là nỗi lo lắng cho cả giới y khoa.
Ngày xưa Việt vương câu Tiễn đã nếm phân của vua nước Ngô là Phù Sai để phán bệnh cho Phù Sai. Nhưng bạn đừng sợ, bài viết này không gợi ý việc bạn nếm phân, mà sẽ cung cấp những thông tin để bạn quan sát kỹ hơn phân của minh để biết mình có bị mắc bệnh gì không!
Không ai mong muốn gặp rắc rối khi đại tiện. Khi đại tiện không được “thuận buồm xuôi gió” – tức táo bón – mọi khía cạnh từ tâm trạng đến năng lượng đều bị ảnh hưởng. Trước khi bạn phải dùng thuốc tiêu hóa, đầu tiên hãy chú trọng vào thực phẩm bạn đang ăn.
Nước bọt là chất dịch trong tiết ra từ tuyến nước bọt, đóng vai trò quan trọng trong tiêu hóa. Tuy nhiên, tiết nước bọt quá nhiều trong một số trường hợp có thể là bất thường.
Nếu con bạn tăng trưởng kém và thường xuyên bị nôn, có máu trong phân và thường xuyên ho, nhiều khả năng là do trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản (GERD) giống như ở người lớn.
Khi bị tiêu chảy nên ăn thực phẩm mềm và dễ tiêu hóa như cháo, súp gà, khoai tây hầm nhừ, tránh uống nước có ga và thực phẩm nhiều đường.
Thời gian gần đây, các bệnh viện nhi ngày càng tiếp nhận nhiều ca trẻ em bị Viêm loét dạ dày tá tràng do vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp) gây ra.
Số ca trẻ em bị nhiễm khuẩn H.pylori (Hp) ngày càng gia tăng với tỷ lệ mắc bệnh cao và tỷ lệ đề kháng kháng sinh cũng gia tăng. Các biện pháp kiểm tra nhiễm khuẩn Hp cũng như các thuốc điều trị Hp cho trẻ em không giống như của người lớn, gây ra không ít khó khăn trong quá trình chẩn đoán và điều trị nhiễm Hp ở trẻ em.