Với ngày càng nhiều những khám phá mới gần đây, hệ vi khuẩn đường ruột đã cho thấy vai trò quan trọng của chúng đối với cơ thể con người. Theo một nghiên cứu mới, vi khuẩn chí còn giúp chúng ta biết được lúc nào chúng ta nên ngừng ăn.
Trên thế giới, có khoảng 1% dân số được cho là bị bệnh celiac, và tỷ lệ này đang có dấu hiệu tăng lên. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến bệnh celiac?
Táo bón có thể chỉ đơn giản là một tình trạng bình thường hoặc cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh khác. Do đó, điều trị táo bón chỉ là điều trị triệu chứng, không giải quyết nguyên nhân là bệnh ở những cơ quan khác
Đa số mẹ Việt đang mắc phải sai lầm khi dùng thuốc điều trị táo bón cho trẻ. Chính vì thế, tỷ lệ trẻ bị táo bón kéo dài ngày càng gia tăng. Các mẹ cần chú ý những sai lầm này và tìm ngay phương pháp điều trị tận gốc táo bón cho trẻ.
Giun là loại ký sinh trùng sống ăn bám ở đường ruột. Ở nước ta, tình trạng vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống kém do vậy rất nhiều người nhiễm các loại giun như: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun lươn...
Nhiều bậc cha mẹ luôn muốn ép con ăn nhiều hơn, vì sợ trẻ ăn không đủ no. Tuy nhiên, điều này lại có thể khiến bé càng chán ăn. Liệu bạn còn mắc sai lầm nào khác khiến con lười ăn, ăn không ngon miệng?
Chất xơ được chia thành 2 loại: chất xơ hòa tan (dễ dàng bị hòa tan bởi nước và trở thành dạng gel) và chất xơ không hòa tan ( không tan trong nước, giữ nguyên dạng di chuyển trong hệ thống tiêu hóa), cả hai đều rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơ thể.
Là người tiêu dùng, chúng ta học cách tin tưởng vào nhãn thực phẩm - đặc biệt khi chúng ta phải tuân theo chế độ ăn uống cụ thể do các vấn đề như bệnh celiac hoặc nhạy cảm với gluten không phải celiac.
Trước đây, viêm loét dạ dày, tá tràng là bệnh rất hiếm gặp ở trẻ em, nên đau bụng ở trẻ thường được chẩn đoán là do rối loạn tiêu hóa hoặc đau bụng giun. Thực tế cho thấy 2/3 số trẻ dưới 15 tuổi bị đau bụng do viêm loét dạ dày, tá tràng.
Rối loạn nhu động dạ dày ruột có thể gây ra một loạt các triệu chứng tiêu hóa, bao gồm khó nuốt, trào ngược dạ dày thực quản (GERD), trung tiện nhiều, táo bón nặng, tiêu chảy, đau bụng, nôn mửa, và đầy hơi.
Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Vi sinh học Môi trường và Ứng dụng của Hiệp hội Vi sinh học Hoa Kỳ, hàu không chỉ truyền virut đường ruột ở người, chúng còn đóng vai trò làm nguồn chứa mầm bệnh.
Nếu em bé khóc bất thường, rất có thể bé bị đau bụng. Ngoài tiếng khóc, bé có thể cảm thấy khó chịu, sốt, nôn mửa hoặc tiêu chảy, bố mẹ nên làm gì để giúp con?