Do hạn chế tiếp xúc vì dịch bệnh, trẻ em đã bỏ lỡ rất nhiều trải nghiệm, dẫn đến làm chậm sự phát triển về thể chất và kỹ năng xã hội của trẻ.
Do đại dịch COVID-19, con em chúng ta phải học ở nhà, qua mạng internet với máy tính hoặc điện thoại, được gọi là học online. Việc học online kéo dài khiến trẻ có nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần.
Một thế hệ trẻ đang có nguy cơ bị tụt hậu lại phía sau vì sự kết hợp giữa thời gian cách ly kéo dài bởi hệ thống y tế và các tác động không cân xứng của đại dịch đối với sức khỏe tâm thần. Đây là kết quả của một nghiên cứu phân tích mới đây đưa ra các cảnh báo về tình trạng này.
Hậu quả của bạo hành trẻ em để lại những tổn thương vô cùng to lớn về thể chất và tâm lý cho con trẻ, đặc biệt là những sang chấn tâm lý, dẫn đến những rối loạn phát triển tâm sinh lý.
Tự kỷ là một rối loạn phát triển lan tỏa mức độ từ nhẹ đến nặng, khởi phát trước 3 tuổi và diễn biến kéo dài. Điều đáng lo ngại là tỉ lệ chẩn đoán trẻ mắc tự kỷ trong những năm gần đây có xu hướng tăng. Trẻ trai bị tự kỷ nhiều hơn trẻ gái từ 4 đến 6 lần.
Bệnh u não ở trẻ em thường chiếm 15% đến 20% trong tất cả các khối u ác tính ở trẻ. Đây là nguyên nhân gây tử vong phổ biến nhất trong số tất cả các bệnh ung thư ở trẻ em.
Đau nhức đầu ở trẻ em khá phổ biến, trong một số trường hợp, đau nhức đầu ở trẻ lại là biểu hiện của những vấn đề nghiêm trọng như: Nhiễm trùng, mức độ căng thẳng hoặc chấn thương đầu nhẹ... Vì vậy, việc nhận biết và xử trí đúng là vô cùng quan trọng.
Những cột mốc phát triển của trẻ sơ sinh luôn là vấn đề lo lắng hàng đầu của các ông bố bà mẹ. Ví dụ rõ ràng nhất về "sự chậm trễ" chính là so với con nhà hàng xóm. Vỗ tay, vẫy tay và chỉ tay được coi là cột mốc phát triển quan trọng để bác sĩ xác nhận tầm nhìn của bé và phát triển kỹ năng vận động.
Mất cha mẹ, người thân là một thiệt thòi cực kỳ lớn, và sự khủng hoảng đó sẽ để lại rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trong thời gian dài không chỉ với chúng ta mà còn đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Trong thời gian đại dịch COVID-19 diễn ra, con số tử vong trên khắp thế giới vẫn không ngừng gia tăng mỗi ngày. Theo báo cáo được công bố trên tạp chí JAMA Pediatrics, ước tính có khoảng 40.000 trẻ em (dưới 17 tuổi) tại Hoa Kỳ đã mất đi ít nhất một người cha hoặc mẹ vì nhiễm COVID-19. Tại Việt Nam, theo thống kê của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết tính đến đầu tháng 9/2021, có hơn 11.800 trẻ là F0 và hơn 27.000 trẻ là F1. Riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh, con số trẻ mồ côi vì COVID-19 đã lên hơn 1.500 trẻ và chắc chắn chưa dừng lại ở đó.
Trẻ em, giống như người lớn, có thể bị rối loạn lưỡng cực. Tình trạng này khiến trẻ phải trải qua những thay đổi cực độ về tâm trạng, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của họ.
Bạn đã từng nghe nói rằng bạn nên tránh tiếp xúc với ánh sáng trước khi đi ngủ. Mặc dù đây là một lời khuyên tốt, nhưng nghiên cứu lại cho thấy rằng một số loại ánh sáng có màu sắc sẽ có ảnh hưởng đến giấc ngủ nhiều hơn các loại khác.
Trẻ nhỏ, cũng giống như người lớn và trẻ lớn, cũng có thể bị kích động. Các yếu tố như quá ồn ào, gặp người lạ, hoặc môi trường mới có thể khiến trẻ bị kích động.