Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Thần kinh & Tâm thần ở Trẻ em

  • 03/05/2024 - Trẻ em

    Phải làm gì khi trẻ lên cơn động kinh cục bộ?

    Khi trẻ lên cơn động kinh cục bộ, vai trò của bạn là tập trung vào ba điều cơ bản sau: giữ bình tĩnh, an ủi và giữ an toàn cho trẻ. Nếu bạn bắt đầu từ những điều này và ghi nhớ những việc quan trọng nên làm hoặc không nên làm, bạn có thể giúp tình huống trở nên ổn định hơn. Hãy dành chút thời gian luyện tập để khiến điều này trở thành bản năng.

  • 28/04/2024 - Trẻ em

    Động kinh ở trẻ em

    Bài viết dưới đây sẽ nói về chủ đề động kinh ở trẻ em - những thông tin hữu ích mà bạn không nên bỏ qua.

  • 21/04/2024 - Trẻ em

    Tại sao bạn bị say tàu xe?

    Nhiều người khi di chuyển bằng các loại phương tiện thường hay bị say xe. Cảm giác khó chịu này từ đâu mà có và làm thế nào để giảm các triệu chứng khó chịu. Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

  • 28/03/2024 - Trẻ em

    Chấn thương sọ não có hồi phục được không?

    Chấn thương sọ não luôn được coi là một trong những thương tổn nghiêm trọng nhất có thể xảy ra với con người. Tuy nhiên, với những tiến bộ mới trong lĩnh vực y tế và phục hồi chức năng, ngày càng có nhiều hy vọng để người bệnh chấn thương sọ não có thể phục hồi và hồi phục các chức năng quan trọng.

  • 03/03/2024 - Trẻ em

    10 lời khuyên để đối phó với một đứa trẻ hiếu động

    Đối phó với một đứa trẻ hiếu động có thể khó khăn, chúng thường không ngồi yên, chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác với nguồn năng lượng dường như vô hạn. Trẻ có thể gặp khó khăn khi nghe hoặc làm theo chỉ dẫn. Kết quả học tập ở trường kém, đạt điểm thấp hơn mức chấp nhận và có vấn đề về hành vi. Mặc dù không có câu trả lời đúng đắn cho việc kiểm soát một đứa trẻ hiếu động, nhưng làm theo một số lời khuyên có thể giúp việc đối phó với một đứa trẻ hiếu động trở nên dễ dàng hơn một chút.

  • 16/02/2024 - Trẻ em

    Những dấu hiệu cảnh báo con bạn mắc tăng động giảm chú ý

    Trẻ em thường hiếu động và không tập trung quá lâu vào một vấn đề nào đó. Nhưng làm thế nào bạn xác định liệu hành vi của con có nằm trong phạm vi bình thường, hay có thể trẻ đang mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý?

  • 15/12/2023 - Trẻ em

    Trẻ dễ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần khi tiếp xúc màn hình nhiều

    Một nghiên cứu mới đây đã cho thấy việc nhìn vào màn hình thiết bị điện tử trong một thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe tâm thần ở trẻ nhỏ.

  • 15/12/2023 - Trẻ em

    Dùng thiết bị điện tử nhiều khiến trẻ sơ sinh chậm phát triển

    Một nghiên cứu mới cho thấy thời gian dùng thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính... ảnh hưởng tới sự phát triển kỹ năng của trẻ nhỏ.

  • 01/12/2023 - Trẻ em

    Chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em cần kỹ năng và nguồn lực

    Nhân Ngày Trẻ em Thế giới 2023, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Việt Nam phát động chiến dịch “Mở lòng và kết nối” nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần cho thanh thiếu niên.

  • 09/10/2023 - Trẻ em

    Dấu hiệu cảnh báo chứng rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ

    Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là bệnh mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em và thường tiếp diễn cho đến tuổi trưởng thành. Mặc dù tăng động giảm chú ý ở trẻ không thể chữa khỏi được hoàn toàn nhưng việc phát hiện sớm và can thiệp kịp thời giúp kiểm soát tốt các triệu chứng bệnh.

  • 28/09/2023 - Trẻ em

    7 cách đọc sách có thể tốt cho sức khỏe của bạn

    Cùng tìm hiểu 7 cách đọc sách có thể tốt cho sức khỏe của bạn tại bài viết dưới đây.

  • 23/09/2023 - Trẻ em

    Cách nói chuyện với trẻ về vấn đề tự tử

    Cha mẹ và người lớn có thể làm rất nhiều điều để giúp trẻ cảm thấy thoải mái khi thảo luận về vấn đề sức khỏe tâm thần, để trẻ biết rằng các con có thể lên tiếng nếu có suy nghĩ về việc tự tử. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp 7 lời khuyên hữu ích dành cho cha mẹ.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • ...
  • 35