Giảm căng thẳng trong thời gian mang thai là rất quan trọng để tận hưởng thời gian tuyệt vời này
Sự phấn khích và mong đợi có một em bé kết hợp với những thay đổi của cơ thể phụ nữ khi mang thai, mối quan tâm về tài chính, thay đổi tâm trạng, sắp xếp lại các phòng cho em bé và nhiều điều nữa có thể sẽ khiến bạn bị căng thẳng. 12 mẹo giảm căng thẳng dưới đây sẽ giúp bạn tận hưởng được khoảng thời gian tuyệt vời này.
Trong cuộc sống hằng ngày, cha mẹ và con cái có hàng trăm giao tiếp với nhau. Điều thực sự quan trọng là tận dụng những khoảnh khắc quý giá để thể hiện sự quan tâm đến con cái và tận hưởng từng phút giây bên thiên thần của bạn. Quan tâm con cái tích cực là cách bạn thể hiện niềm vui đối với con và “hâm nóng” tình cảm gia đình.
Tất cả phụ nữ mang thai từ tuần 15-20 đều nên thực hiện xét nghiệm triple test. Vậy triple test là gì?
Tại Hoa Kỳ, cứ 100.000 trẻ sơ sinh sinh sống sẽ có khoảng 300 đến 400 trường hợp viêm màng não sơ sinh.
Mang thai làm thay đổi cuộc sống của bạn cũng như cơ thể bạn. Chắc hẳn bạn đã biết rằng bụng của mình sẽ to lên, bạn sẽ thấy mệt mỏi hơn bình thường… Nhưng có thể bạn chưa biết một số thay đổi khác của cơ thể.
Để có thể tăng cường nguồn sữa mẹ một cách hiệu quả, chúng ta cần hiểu sữa mẹ được sản xuất như thế nào. Trong đa số trường hợp, quá trình này tuân thủ nguyên tắc ‘không dùng là mất’. Bé càng bú thường xuyên và hiệu quả bao nhiêu thì cơ thể càng tạo ra nhiều sữa bấy nhiêu.
Rất nhiều người không nhận ra rằng, vitamin D giúp tăng cường sức mạnh cho xương, điều hòa hệ thống miễn dịch và nhiều hơn thế nữa.
Gây tê ngoài màng cứng là biện pháp giảm đau thường dùng nhất trong chuyển dạ và sinh đẻ.
Hiện nay, nhiều chị em sau sinh có nhu cầu thẩm mỹ vùng kín cùng lúc với khâu tầng sinh môn. Tuy nhiên, ít ai biết những nguy cơ của việc làm này ảnh hưởng tới sức khỏe ra sao.
Sau nhổ răng không, sưng và đau là hiện tượng bình thường, tuy nhiên, bạn có thể giảm thiểu sự khó chịu và giúp lành thương nhanh hơn với những lời khuyên dưới đây.
Làm mẹ là một thiên chức, một hạnh phúc không có gì có thể sánh bằng. Sau hơn 9 tháng thai kỳ nặng nhọc, “cửa ải” cuối cùng mẹ phải vượt qua đó là lúc “vượt cạn”. Mẹ nên tránh mắc phải những sai lầm dưới đây, kiểm soát tốt hành động của mình, giữ sức cho bản thân cũng như giúp bác sĩ làm việc hiệu quả để thiên thần của mẹ chào đời nhanh chóng hơn.