Ung thư là bệnh khá phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển và phát triển. Khi tuổi thọ tăng và mức độ phát triển công nghiệp hóa tăng thì bệnh ung thư cũng có xu hướng gia tăng.
Bệnh u nhú tái phát ở đường hô hấp thường được gọi là bệnh u nhú thanh quản. Đây thường là một thương tổn lành tính ở thanh quản và khí quản tuy nhiên nhiều người được chẩn đoán rất lo vì sợ ung thư thanh quản.
Các chuyên gia dinh dưỡng chỉ ra rằng, ngoài yếu tố môi trường và gen di truyền, việc xuất hiện ung thư liên quan rất nhiều đến chế độ ăn uống.
Những năm gần đây, tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh ung thư ngày càng cao, đặc biệt là trẻ hóa rất nhanh về độ tuổi.
Mối liên hệ giữa béo phì và ung thư là một trong những điều được quan tâm trong những năm gần đây của các nhà khoa học.
Vitamin C giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể trong và sau khi điều trị ung thư. Các bác sĩ khuyến khích bệnh nhân ung thư ăn nhiều rau xanh có hàm lượng vitamin C cao.
Ung thư âm đạo là một loại ung thư khởi phát ở âm đạo, chiếm khoảng 2% số trường hợp ung thư ở khu vực sinh dục của nữ giới.
Nghiên cứu y học hiện đại phát hiện ra rằng nhiều thành phần trong rong biển có tác dụng chống ung thư tuyệt vời, điển hình như cải thiện khả năng miễn dịch và ức chế khối u.
Việc chẩn đoán, kiểm soát và điều trị ung thư gan nguyên phát khác nhau tùy từng giai đoạn. Bài viết của ThS. BS. Ngô Lê Lâm, Trung tâm Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện K cung cấp nhiều thông tin về phương pháp nút mạch trong điều trị ung thư gan nguyên phát.
Theo chuyên gia y tế, chế độ ăn thiếu i-ốt, vi chất được cho là có liên quan tới căn bệnh ung thư tuyến giáp thể nang.
Ung thư buồng trứng là tình trạng các tế bào trong buồng trứng tăng sinh vượt quá mức kiểm soát của cơ thể. Một số loại ung thư buồng trứng có thể khởi phát tại vòi tử cung (ống nối tử cung và buồng trứng).
Ung thư dạ dày đứng thứ 6 trong số các bệnh lý ung thư thường gặp. Theo nghiên cứu có hơn 70% các trường hợp mắc ung thư dạ dày xảy ra ở các nước đang phát triển.