Tính đến ngày 9/8/2022, đã có ít nhất 35 trường hợp tại Trung Quốc nhiễm một loại virus henipavirus mới, dường như virus này lây lan từ động vật sang người. Theo các nghiên cứu, virus có thể gây tử vong và gây các biến chứng nặng. Hiện tại, các nhà chức trách đang tiếp tục theo dõi sát tình trạng này.
Cách tốt nhất để tránh các triệu chứng cúm là ngăn chặn sự lây lan của virus ngay từ đầu bằng việc tiêm vaccine phòng cúm hàng năm
Cúm là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp rất dễ lây lan do virus cúm gây ra. Các triệu chứng cúm thường kéo dài khoảng một tuần, nhưng các triệu chứng nghiêm trọng nhất chỉ xảy ra trong hai đến ba ngày. Bạn có thể tiếp tục cảm thấy mệt mỏi, suy nhược và ho trong một tuần nữa sau khi khỏi bệnh.
Sốt xuất huyết là một bệnh nhiệt đới do muỗi truyền virus Dengue gây ra. Các triệu chứng thường bắt đầu từ ba đến mười bốn ngày sau khi nhiễm bệnh. Triệu chứng của sốt xuất huyết có thể bao gồm sốt cao, đau đầu, nôn mửa, đau cơ và khớp, và phát ban da đặc trưng.
Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó trẻ em là đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao nhất. Dưới đây là một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết trẻ bị sốt xuất huyết cũng như cách chăm sóc phù hợp.
Theo CDC Hoa Kỳ, virus parechovirus có khả năng gây tử vong hiện đang lưu hành ở nhiều nước, gây trạng thái sốt, co giật và các triệu chứng giống như nhiễm trùng huyết, bao gồm cả lú lẫn và đau đớn tột độ.
Cúm là bệnh lý rất hay gặp ở trẻ em. Bệnh thường tự khỏi nhưng cũng có thể trở thành dịch bệnh nguy hiểm cho con người. Vậy bệnh cúm ở trẻ em khi nào cần nhập viện và cần phải làm gì để phòng ngừa hiệu quả?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã báo động mức cao nhất về căn bệnh đậu mùa khỉ, hiện đã lây nhiễm cho gần 16.000 người ở 75 quốc gia trên thế giới. Đồng thời WHO khuyến cáo những vấn đề liên quan đến việc tiêm vaccine phòng ngừa căn bệnh này.
Hiện tại, nước ta vẫn chưa ghi nhận ca bệnh nào về đậu mùa khỉ, nhưng việc phòng bệnh, ngăn chặn bệnh là hết sức cần thiết để tránh lây lan gây dịch.
Đại dịch COVID-19 chưa chấm dứt, nhưng chúng ta lại tiếp tục phải đối mặt với những căn bệnh có khả năng bùng phát thành dịch tiếp theo. Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo về căn bệnh do virus Marburg gây ra – một căn bệnh có tỉ lệ tử vong rất cao và đặc biệt nguy hiểm.
Nhiều người khi có các biểu hiện đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho… thường lo lắng không biết nhiễm virus cúm nào mà cứ tái đi tái lại. Vậy có bao nhiêu loại cúm, biểu hiện có gì khác biệt.
Bệnh đậu mùa khỉ là một bệnh nhiễm trùng do virus lây lan giữa người với người qua tiếp xúc trực tiếp da với da, và ở mức độ nhẹ hơn, lây nhiễm có thể thông qua dịch tiết đường hô hấp khi tiếp xúc lâu và gần gũi.