Đối với hầu hết mọi người, tăng huyết áp không đi kèm với các dấu hiệu cảnh báo. Cách duy nhất bạn biết là thông qua việc đo huyết áp. Nhưng theo thời gian, huyết áp cao không được kiểm soát có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Buổi sáng là thời điểm mà đột quỵ hoặc đau tim có nhiều khả năng xảy ra và một phần nguyên do đến từ việc tăng huyết áp buổi sáng. Vậy làm thế nào để hạn chế gặp phải tình trạng tăng huyết áp vào buổi sáng? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.
Cholesterol là chất béo (lipid) dạng sáp được gan thải ra. Tùy thuộc vào loại cholesterol trong cơ thể sẽ có tác động khác nhau đến sức khỏe tim mạch.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng thói quen ngủ quên trước màn hình tivi, máy tính xách tay và điện thoại có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đái tháo đường.
Cholesterol xấu LDL (chủ yếu đến từ ăn chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa) có thể tích tụ trong động mạch, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ. Nhưng không phải tất cả chất béo đều xấu. Ăn 5 nguồn thực phẩm chứa chất béo không bão hoà dưới đây giúp giảm cholesterol LDL, tăng cholesterol tốt HDL.
Thực hiện khám sàng lọc là cách tốt nhất để đánh giá và kiểm tra sức khoẻ tim mạch. Đặc biệt đối với những người trên 35 tuổi và có tiền sử gia đình mắc bệnh tim. Dưới đây là 7 cách khám sàng lọc tim hàng đầu bạn nên ưu tiên thực hiện trong năm 2024.
Bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và lối sống, bạn có thể làm giảm cholesterol hiệu quả. Một số loại thực phẩm giúp duy trì cholesterol ở mức bình thường bạn nên ăn hàng ngày.
Ngày càng nhiều người gặp phải tình trạng chỉ số mỡ máu tăng cao, trong đó có chỉ số triglyceride. Một số thực phẩm, đồ uống bạn ăn hàng ngày có thể là nguyên nhân làm tăng triglyceride.
Nam giới ở độ tuổi 50 nên cố gắng áp dụng một số điều chỉnh trong lối sống dưới đây giúp kiểm soát mức cholesterol, giảm nguy cơ đau tim và bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Nhìn chung, tăng huyết áp (hay huyết áp cao) không có triệu chứng rõ ràng, người bệnh thường biết thông qua chỉ số. Nhưng theo thời gian, tăng huyết áp nếu không được kiểm soát có thể gây tổn thương nhiều bộ phận như động mạch, tim, não, thận, mắt,...
Những biến chứng của bệnh tiểu đường type 2 gây nên các bệnh lý về tim mạch là vấn đề phổ biến hiện nay. Bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao gấp 2 - 4 lần những người bình thường. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.
Tăng huyết áp thường xuyên và đột ngột có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe. Chính vì vậy, việc thực hiện các biện pháp giúp giảm huyết áp, ổn định huyết áp rất quan trọng.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy ăn sáng sớm và tránh ăn tối muộn có thể giúp giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ.