Lượng đường trong máu của mỗi người chịu nhiều ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó thực phẩm ăn hàng ngày là yếu tố hàng đầu tác động tới mức đường huyết. Vậy những người có đường huyết cao nên ăn gì?
Suy giảm testosterone là tình trạng khó tránh khỏi ở nam giới trong quá trình lão hóa. Một số dấu hiệu sau đây có thể cảnh báo nồng độ testosterone thấp ở phái mạnh.
Đối với một số người, lòng bàn tay đổ mồ hôi không phải là một việc sự lo lắng mà là một trạng thái bình thường của cơ thể. Mặc dù vậy, điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, gây bất tiện và khiến người mắc thường tránh xa các hoạt động xã hội và nhất định.
Dopamine thường được biết đến như một loại "hormone hạnh phúc". Vậy làm thế nào bạn có thể tăng mức dopamine một cách tự nhiên? Cách tốt nhất là bạn nên bổ sung các loại thực phẩm làm tăng mức dopamine trong thực đơn hàng ngày.
Trà là một trong những thức uống được nhiều người ưa chuộng, không chỉ giúp bạn giải khát mà còn có thể mang tới nhiều lợi ích sức khỏe. Đặc biệt, với người bệnh đái tháo đường, một số loại trà còn có thể giúp bạn kiểm soát đường huyết, kiểm soát bệnh tốt hơn.
Nhiều người bệnh đái tháo đường thường bỏ qua chuối vì cho rằng loại quả này chứa nhiều đường. Tuy nhiên, trên thực tế, bạn không cần tránh ăn chuối hoàn toàn. Người bệnh đái tháo đường chỉ cần làm theo một số lời khuyên để không bỏ qua loại quả ngon, tốt cho sức khỏe này.
Goitrogens là các hóa chất tự nhiên được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật. Tiêu thụ một lượng lớn các chất này thường xuyên có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tuyến giáp của bạn.
Insulin là một loại hormone cực kỳ quan trọng được sản xuất bởi tuyến tụy. Insulin có nhiều chức năng, chẳng hạn như cho phép các tế bào của bạn hấp thụ đường từ máu để tạo năng lượng. Tuy nhiên, nếu bạn có mức insulin cao mãn tính có thể dẫn đến tăng cân quá mức và các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như bệnh tim và ung thư.
Ngăn ngừa tình trạng đường huyết cao kéo dài không chỉ quan trọng đối với người bệnh đái tháo đường mà còn đối với sức khỏe của tất cả mọi người. Làm thế nào để kiểm soát và làm giảm lượng đường trong máu tăng cao? Dưới đây, Sức khỏe+ gợi ý bạn những loại rau phổ biến có tác dụng cân bằng đường huyết một cách tự nhiên.
Cường giáp (còn gọi là Basedow) là một dạng bệnh nội tiết phổ biến hiện nay. Một trong những triệu chứng thường gặp của bệnh cường giáp là sự thay đổi về cân nặng. Người bệnh cường giáp nên có chế độ ăn thế nào giúp kiểm soát cân nặng và ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh?
Mặc dù testosterone được coi là hormone sinh dục nam, nhưng phụ nữ sản xuất một lượng nhỏ testosterone trong buồng trứng và tuyến thượng thận của họ.
Những người bệnh đái tháo đường kèm gout có thể cần tránh các thực phẩm ảnh hưởng tới nồng độ acid uric và đường huyết trong cơ thể. Thực đơn cho người bệnh gout và đái tháo đường vì thế cần tập trung vào việc hạ cả acid uric và lượng đường huyết.