Khi nhiễm virus HIV, nhiều bệnh nhân không có triệu chứng cụ thể, khiến việc phát hiện khó khăn, thậm chí nhầm lẫn sang các tình trạng sức khỏe khác.
Thời tiết miền Bắc những ngày qua liên tục mưa phùn, nồm ẩm khiến nhiều người cảm thấy khó chịu và dễ đỗ bệnh, đặc biệt đối với trẻ em.
Có thể bạn đã từng nghe qua hoặc đã biết đến tình trạng nhiễm khuẩn do Salmonella gây ra. Nhưng thực sự bạn biết gì về tình trạng này?
Cho dù bạn đã hồi phục sau khi mắc COVID-19 hoặc đã tiêm vaccine phòng ngừa, việc hiểu khả năng miễn dịch và thời gian tồn tại của nó có thể giúp bạn biết được liệu mình có thể tương tác an toàn với những người khác. Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch do vắc xin gây ra.
Người tiêm vaccine Covid-19 có thể bị nổi hạch bạch huyết ở nách hoặc gần xương đòn, dễ nhầm lẫn với dấu hiệu bệnh ung thư.
Phụ nữ có thai khi mắc bệnh lậu, sẽ dẫn đến viêm nhiễm đường sinh dục, gây tác động xấu đến thai nhi.
Khi bạn biết rằng bạn tình của mình bị nhiễm HIV, bạn sẽ có rất nhiều cảm xúc, nhưng điều quan trọng là bạn cần biết những cách giữ bản thân an toàn.
Vaccine cúm chỉ có tác dụng phòng bệnh một năm; người trên 65 tuổi, trẻ dưới 5 tuổi, người mắc bệnh mạn tính... được khuyến cáo tiêm phòng hàng năm.
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra virus Nipah - có nguồn gốc từ một loài dơi ăn quả trở thành mối lo ngại nghiêm trọng tiếp theo cho toàn cầu.
Vaccine viêm gan B có khả năng bảo vệ hơn 90% cho trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn được tiêm phòng đủ ba mũi trước khi tiếp xúc với vi rút. Chúng rất an toàn ngay cả với phụ nữ mang thai, vì vậy, bạn nên tiêm phòng viêm gan B nhé!
COVID-19, cảm lạnh thông thường, dị ứng thời tiết và cảm cúm có chung nhiều biểu hiện và triệu chứng giống nhau. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu sự khác biệt quan trọng để phân biệt những chứng bệnh này.
Hệ miễn dịch là mạng lưới vô cùng phức tạp của các tế bào, mô và các bộ phận khác, giúp bảo vệ cơ thể tránh khỏi các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cũng như các rối loạn của tế bào.