Sùi mào gà là bệnh xã hội rất phổ biến hiện nay. Bệnh chủ yếu lây qua họat động tình dục không lành mạnh, cũng có thể lây nhiễm thông qua tiếp xúc với mầm bệnh khi da, niêm mạc xây xước…
Bệnh lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục khá phổ biến. Đối với nam giới, nhất là các ông có tính "tòm tem" thì rất dễ mắc và tái nhiễm thường xuyên. Nếu không được điều trị kịp thời, dứt điểm thì rất có thể gây hiếm muộn.
Nam hay nữ dễ có nguy cơ nhiễm trùng lây qua đường tình dục? Tại sao lại cần thực hành tình dục an toàn? … Đây là một trong nhiều câu hỏi ở tuổi mới lớn mà các em thắc mắc.
Chlamydia tracomatis (Chla) là một loại vi khuẩn. Nhiễm khuẩn Chla là căn bệnh lây qua đường tình dục.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện nay cứ mỗi ngày có hơn một triệu người trên toàn thế giới mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục; với tỷ lệ nhiễm Chlamydia, lậu, nhiễm Trichomonas và giang mai là cao nhất và đáng lo ngại nhất. Phần lớn các bệnh lây nhiễm này đều có thể phòng ngừa và chữa khỏi dễ dàng, nhưng với một số bệnh - đặc biệt là bệnh lậu - đang tiến triển thành các dạng siêu cấp và ngày càng khó điều trị bằng các thuốc kháng sinh.
Bệnh lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục, đồng thời trong top đầu bệnh xã hội. Bệnh lậu do vi khuẩn Neisseria gonorrhea, song cầu trong tế bào gây ra. Vi khuẩn lậu có thể phát triển nhanh trong môi trường nóng và ẩm ướt của đường tiết niệu (niệu đạo) ở nam giới, thậm chí ở miệng, họng, mắt và hậu môn.
Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI) lây lan chủ yếu qua quan hệ tình dục, bao gồm quan hệ tình dục qua đường âm đạo, hậu môn và miệng. Một số STI cũng có thể lây lan qua các phương tiện phi tình dục như qua máu hoặc các sản phẩm máu. Nhiều bệnh STI bao gồm giang mai, viêm gan B, HIV, chlamydia, lậu, herpes và HPV cũng có thể truyền từ mẹ sang con trong khi mang thai và sinh nở. Vậy có những cách nào có thể phòng và ứng phó với các nhiễm trùng này
Nhiều năm trước, nhắc đến quan hệ tình dục (QHTD) bằng miệng là một điều hết sức nhạy cảm, thậm chí cấm kỵ.