Theo một nghiên cứu trên tạp chí JAMA vào tháng 1 năm 2023, nếu bạn sống cùng nhà với người bị cúm trong mùa cúm năm 2021 đến 2022, bạn có 50% khả năng mắc phải virus. Vậy nếu bạn hoặc người quen của bạn bị bệnh, thời gian lây nhiễm chính xác kéo dài bao lâu? Mặc dù khó có thể đưa ra câu trả lời chính xác, nhưng có một số hướng dẫn chung cần ghi nhớ để giúp ngăn chặn sự lây lan. Sau đây là những điều bạn nên biết.
Cúm là mối đe dọa thường trực đối với trẻ em, gây ra các triệu chứng khó chịu và có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm. Bài viết này cung cấp thông tin chi tiết về bệnh cúm ở trẻ em, bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Hàng năm, virus cúm tưởng chừng như phổ biến lại cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Vậy điều gì đã xảy ra bên trong cơ thể khiến bệnh cúm trở nên nguy hiểm đến vậy?
Chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp kiểm soát tốt huyết áp, giảm nguy cơ biến chứng tim mạch và cải thiện sức khỏe tổng thể.
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
Dù những căn bệnh mới nổi như COVID-19 thường xuyên xuất hiện trên các mặt báo, nhưng đừng quên rằng những căn bệnh quen thuộc như cúm vẫn là mối đe dọa đáng kể đối với sức khỏe cộng đồng.
Thời tiết mùa đông - xuân là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp nói chung và cúm mùa nói riêng phát triển. Vì vậy, cần nhận biết sớm các triệu chứng của cúm mùa để chủ động xử trí và đưa người bệnh đến bệnh viện thăm khám kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Trẻ mắc sởi rất dễ bị suy giảm miễn dịch lâu dài và còi cọc, suy dinh dưỡng. Chăm sóc như thế nào để giúp bé nhanh phục hồi sức khỏe?
Virus metapneumovirus ở người (hMPV) là một loại virus thường gây ra các triệu chứng tương tự như cảm lạnh thông thường. Virus hMPV thường gây ra các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên, nhưng đôi khi có thể gây ra các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới như viêm phổi, các cơn hen suyễn hoặc làm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) trở nên trầm trọng hơn.
Sự gia tăng các trường hợp mắc bệnh đường hô hấp do virus hMPV tại Trung Quốc đã gây ra những nỗi sợ đáng kể trong cộng đồng, với rất nhiều thông tin được lan truyền nhanh chóng trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Rõ ràng sau đại dịch COVID-19, ám ảnh về một căn bệnh tương tự đã trở thành một vết sẹo đối với nhiều người, đặc biệt khi “nguồn gốc” của căn bệnh lại bắt nguồn từ Trung Quốc. Trong khi đó, các chuyên gia y tế cho rằng không nên lo lắng quá mức về tình trạng hiện tại, khi các trường hợp nhiễm virus hMPV nằm trong chu kỳ hoạt động của các virus đường hô hấp khi vào mùa.
Dự báo năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm còn diễn biến phức tạp. Trong đó, sốt xuất huyết là thách thức y tế công cộng, bệnh sởi và một số bệnh dự phòng bằng vaccine tiếp tục có nguy cơ gia tăng.
HIV tấn công hệ thống miễn dịch của bạn, khiến bạn khó chống lại những yếu tố có thể khiến bạn bị bệnh. Khi virus làm suy yếu khả năng phòng vệ tự nhiên của bạn, bạn có thể nhận thấy các dấu hiệu trên khắp cơ thể.