Trẻ bị sởi có nên tắm nước lá (trà xanh, lá bưởi, kinh giới...) hay không? Cha mẹ cần lưu ý gì khi tắm cho con?
Sởi là bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Virus sởi rất dễ lây lan và bùng phát thành dịch trong cộng đồng. Bệnh sẽ trở nên nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Vậy bệnh sởi nguy hiểm thế nào và mắc bao lâu sẽ khỏi, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Sởi là một bệnh cấp tính do virus gây ra. Đây là một căn bệnh nguy hiểm, thường gặp ở trẻ nhỏ và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Do đó, các bậc cha mẹ cần đặc biệt chú ý tới sởi, nhất là trong giai đoạn dịch đang bùng phát như hiện nay.
Để phòng các bệnh mùa Hè như sởi – rubella bùng phát thành dịch, cha mẹ nên cho trẻ nhỏ đi tiêm vaccine khi trẻ đủ tuổi và sức khỏe. Cha mẹ cần lưu ý những điều gì trước và sau khi đưa trẻ tiêm vaccine phòng sởi?
Để trả lời cho câu hỏi: Trẻ bị sởi nên ăn gì? Trẻ bị sởi nên kiêng ăn gì?... hãy tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây:
Thông tin về số trẻ mắc bệnh sởi có xu hướng tăng gần đây khiến nhiều người lo lắng. Bên cạnh các thắc mắc về dấu hiệu nhận biết, cách phòng bệnh thì việc có nên cho trẻ dùng kháng sinh khi bị sởi không cũng là câu hỏi của rất nhiều bậc phụ huynh.
Sởi ở trẻ em là bệnh có thể điều trị tại nhà khi không có biến chứng. Để con nhanh khỏi bệnh sởi, cha mẹ cần nắm rõ phương hướng điều trị và chăm sóc đúng cách.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), năm 2024, tình hình bệnh dại tiếp tục gia tăng đột biến. Đặc biệt, gần đây xuất hiện các trường hợp mắc bệnh có thời gian ủ bệnh ngắn, nhiều ca là trẻ em dưới 5 tuổi.
Bạn đang tìm phương pháp điều trị cảm cúm tại nhà tốt nhất? Dưới đây là tám phương pháp bạn có thể tham khảo
Nhiễm trùng huyết, một biến chứng đe dọa tính mạng, xuất hiện khi cơ thể phản ứng mạnh mẽ đối với nhiễm trùng, gây ra viêm toàn thân. Các triệu chứng điển hình bao gồm sốt, nhịp tim và hô hấp nhanh. Trạng thái này có thể tiến triển thành nhiễm trùng huyết nặng, khi đó người bệnh có thể cảm thấy chóng mặt, lú lẫn và khó thở. Nếu không được điều trị kịp thời, nhiễm trùng huyết có thể dẫn đến sốc nhiễm trùng.
Viêm gan C là một bệnh nhiễm trùng gan do virus viêm gan C gây ra. Bệnh lây lan chủ yếu qua đường máu, chẳng hạn như qua việc sử dụng chung kim tiêm. Hầu hết mọi người bị nhiễm virus viêm gan C sẽ phát triển thành bệnh mạn tính, có thể dẫn đến xơ gan, ung thư gan và các biến chứng khác. May mắn thay, ngày nay đã có nhiều phương pháp điều trị hiệu quả và bệnh có thể được hoàn toàn chữa khỏi.
Cảm lạnh là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên rất phổ biến với các triệu chứng như sổ mũi, hắt hơi, đau họng, ho... do rhinovirus gây ra. Theo Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ, trung bình mỗi người Mỹ có 2-3 lần bị cảm lạnh mỗi năm. Mặc dù là bệnh thông thường, nhưng vẫn tồn tại nhiều quan niệm sai lầm về căn bệnh này.