Số liệu được công bố bởi WHO, CDC và Bộ Y Tế tính đến hết ngày 13/3/2022.
Các nhà nghiên cứu tại Israel đã báo cáo kết quả nghiên cứu mới cho thấy những người đã hồi phục sau mắc COVID-19 và được tiêm ít nhất một liều vaccine cho khả năng tăng cường bảo vệ chống lại sự tái nhiễm cao hơn so với người không tiêm.
Theo kết quả nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí PLOS Genetics, nhóm máu của bệnh nhân có thể ảnh hưởng mạnh đến nguy cơ trầm trọng khi mắc bệnh COVID-19.
Tuy hầu hết trẻ mắc COVID-19 thường chỉ diễn biến nhẹ, không có những triệu chứng quá nghiêm trọng, nhưng trên thực tế, một số ít trẻ khi khỏi bệnh vẫn có nguy cơ phải gánh chịu di chứng hậu COVID -19 từ nhẹ đến nặng.
Biến thể Omicron của SARS-CoV-2 đã xuất hiện trong cộng đồng, song hành cùng biến thể Delta. Chảy nước mũi, đau đầu, mệt mỏi, đau họng… là một vài triệu chứng phổ biến nhất ở người mắc biến thể Omicron.
Ivermectin hiện đang được truyền tai nhau có khả năng điều trị COVID-19. Vậy thực sự loại thuốc này là gì và liệu có khả năng phòng và điều trị COVID-19 hay không? Hãy cùng tìm hiểu!
Hiện nay, các ca mắc COVID-19 ở nhiều nơi lập đỉnh, 5K - trong đó có rửa tay thường xuyên luôn là khẩu hiệu phòng dịch. Vệ sinh thân thể cũng là điều nên lưu tâm. Có nên tắm hàng ngày hay không và tắm sao cho đúng cách là điều mà bạn có thể nghe lời khuyên từ các chuyên gia y tế.
Nếu bạn là một trong số nhiều người nhiễm COVID-19 và đã khỏi bệnh, thì bạn có thể thở phào nhẹ nhõm và cảm thấy hạnh phúc vì đã “chiến thắng” được con virus SARS-CoV-2 này. Nhưng bạn có thể vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ rằng điều quan trọng vẫn là đề phòng các biến chứng lâu dài, đặc biệt là biến chứng liên quan đến tim của bạn.
Xịt khử khuẩn lên khẩu trang là cách một số người dùng để tái sử dụng khẩu trang hoặc cũng có người lầm tưởng làm theo cách này sẽ giúp tăng tác dụng bảo vệ của khẩu trang.
Số người nhiễm SARS-CoV-2 tăng cao, rất nhiều F0 hiện đang điều trị tại nhà. Người nhà cũng như F0 đều lo lắng. Một trong những câu hỏi thường gặp là: Người mắc COVID-19 cần kiêng cữ gì khi điều trị tại nhà?
Ngoài thực hiện tốt 5K theo khuyến cáo của Bộ Y tế thì việc súc họng thường xuyên bằng dung dịch diệt khuẩn là biện pháp mang lại nhiều hiệu quả.
Các nghiên cứu cho thấy cúm mùa làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và tai biến mạch não. Bài viết dưới đây của TS.BS Phạm Như Hùng - Tổng thư ký Hội Tim mạch can thiệp Việt Nam, sẽ đề cập đến vấn đề bị bỏ qua nhiều năm qua ở nước ta trong chăm sóc sức khỏe tim mạch.