Không có cách chữa khỏi nhiễm HIV. Tuy nhiên, với việc tiếp cận ngày càng nhiều hơn với các phương pháp dự phòng, chẩn đoán, điều trị và chăm sóc HIV hiệu quả… nhiễm HIV đã trở thành một tình trạng sức khỏe mãn tính có thể kiểm soát được, cho phép những người nhiễm HIV có cuộc sống khỏe mạnh và lâu dài.
Khẩu trang y tế được sử dụng hàng ngày, phổ biến với mọi người hiện nay, nhất là khi có sự bùng phát mạnh mẽ của virus Corona. Vậy 1 chiếc khẩu trang y tế có thể tái sử dụng được bao nhiêu lần? Chúng ta cùng tìm hiểu thông tin dưới đây.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo vào ngày 29/11, biến thể Omicron của virus corona có khả năng lây lan mạnh, gây nguy cơ lây nhiễm toàn cầu "rất cao" và có thể gây ra "hậu quả nghiêm trọng" ở một số khu vực trên thế giới.
Ngày 26 tháng 11 năm 2021, nhóm chuyên gia tư vấn và đánh giá sự tiến hóa virus SARS-CoV-2 của WHO (viết tắt là TAG-VE) được triệu tập và bắt đầu tiến hành triển khai xem xét một cách đặc biệt về biến thể mới – biến thể Omicron (B.1.1.529). Là một nhóm chuyên gia độc lập theo dõi và đánh giá định kỳ sự tiến hóa của virus, TAG-VE được cho là sẽ xem xét các đột biến cụ thể một cách chi tiết, cũng như sự kết hợp của chúng có làm thay đổi mức ảnh hưởng của virus đối với con người hay không. Điều này là cực kỳ quan trọng khi các biến thể của virus SARS-CoV-2 vẫn đang biến đổi hàng ngày và chống lại các loại vaccine đặc hiệu hiện có.
Mới đây tổ chức Y tế thế giới phân loại biến thể mới của COVID-19 xuất hiện từ Nam Phi vào loại biến thể đáng quan tâm. Điều này đồng nghĩa với việc biến thể này có khả năng lây nhiễm lớn hơn gây bệnh nghiêm trọng hơn và giảm hiệu quả của vaccine và điều trị.
Dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp trong khi mùa lạnh đã đến, nếu không cẩn thận bạn có thể bị cảm lạnh và các triệu chứng dễ nhầm với bệnh COVID-19 hoặc ngược lại.
Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về những thay đổi của cơ thể khi bỏ thuốc lá điện tử trong bài viết dưới đây.
Do đặc điểm lứa tuổi, điều kiện sinh hoạt, học tập tập thể, cùng các nguy cơ bệnh dịch ngoài môi trường, khiến trẻ em trong độ tuổi đi học dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Nói đến COVID-19 đa số mọi người thường nghĩ nhiều nhất đến các tổn thương bệnh lý đường hô hấp. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã xác định SARS-CoV-2 còn gây ra nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác ngoài phổi.
Dịch COVID-19 luôn tiềm ẩn những nguy cơ nhiễm bệnh nếu không thực hiện một số biện pháp cơ bản để bảo đảm an toàn khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài.
Sốt xuất huyết có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, trong đó có giảm tiểu cầu trong máu. Tiểu cầu giảm, cơ thể sẽ mất dần khả năng đông máu và miễn dịch. Dưới đây là một số thực phẩm bổ máu, tăng cường số lượng tiểu cầu nhanh chóng, tốt cho bệnh nhân sốt xuất huyết.
Hiện nay sốt xuất huyết Dengue đang vào mùa. Triệu chứng của bệnh dễ nhầm với một số sốt virus thông thường, khiến người bệnh chủ quan và bệnh dễ trở nặng, gây nhiều biến chứng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.