Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Cập nhật thông tin dịch COVID-19 ngày 14/3/2022

Số liệu được công bố bởi WHO, CDC và Bộ Y Tế tính đến hết ngày 13/3/2022.

Trên toàn thế giới:

  • Tổng số 452.201.564 ca nhiễm tích lũy, tử vong 6.029.852 trường hợp
  • Châu Âu chiếm số lượng nhiều ca nhiễm nhiều nhất với 186.421.626 triệu trường hợp, với tổng 1.900.260 trường hợp tử vong. Đứng thứ 2 là khu vực châu Mỹ với 148.781.017 ca nhiễm bệnh, tử vong 2.661.243 trường hợp. Khu vực Đông Nam Á đứng thứ 3 với 56.385.038 ca nhiễm và tử vong 768.264 trường hợp. Các khu vực Tây Thái Bình Dương, Đông Địa Trung Hải và Châu Phi chiếm các vị trứ thứ 4, 5 và 6 với số ca mắc và tử vong lần lượt là 30.746.442-191.749, 21.384.916-337.780 và 8.481.781-170.543.
  • Quốc gia có số lượng ca mắc nhiều nhất là Hoa Kỳ với 78.739.443 trường hợp, tử vong 958.659 trường hợp. Xếp sau Hoa Kỳ là Ấn Độ và Brazil với số ca mắc lần lượt là 42.984.261 ca và 29.249.903 ca, tử vong lần lượt là 515.714 ca và 654.086 ca.
  • Phân chia theo khu vực thu nhập, các nước thu nhập cao có tỉ lệ người mắc và tử vong cao nhất. Các nước có thu nhập trung bình khá, trung bình và thu nhập thấp lần lượt xếp sau.
  • Tổng số liều vaccine đã tiêm trên toàn cầu tính đến ngày 20/2/2022: 10.407.359.583 liều.

Số liệu toàn cầu được WHO cập nhật thường xuyên, có thể theo dõi tại đây: https://covid19.who.int/table

Tại Việt Nam:
  • Việt Nam xếp thứ 20/225 quốc gia và vùng lãnh thổ về số ca nhiễm bệnh. Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 6.112.648 ca mắc COVID-19, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân đứng thứ 130/225 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 61.879 ca nhiễm). Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 128/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 23/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).
  • Tổng số ca được điều trị khỏi: 3.163.571 ca.
  • Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao: Hà Nội (808.384), TP. Hồ Chí Minh (568.772), Bình Dương (339.051), Bắc Ninh (224.142), Nghệ An (216.172).
  • Tính từ 16h ngày 12/3 đến 16h ngày 13/3, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 166.968 ca nhiễm mới tại 62 tỉnh, thành phố (có 100.536 ca trong cộng đồng).
  • Hà Nội vẫn là địa phương có số mắc cao nhất với 29.269 ca- giảm so với ngà trước đó; tiếp đến là Nghệ An 10.243 ca, Đắk Lắk ở vị trí thứ 3 với 7.569 ca, Phú Thọ là 6.534 ca, Bắc Ninh 6.417 ca.
  • Ngoài ra có 42 tỉnh, thành phố khác ghi nhận số ca mắc mới từ 1.000- hơn 4.000 ca/ ngày.

Số liệu về các ca mắc bệnh được công bố tại đây: https://covid19.gov.vn/

  • Tổng số liều vaccine phòng COVID-19 đã được tiêm là 200.368.920 liều.
  • Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 183.133.205 liều: Mũi 1 là 70.911.338 liều; Mũi 2 là 67.810.841 liều; Mũi 3 là 1.493.137 liều; Mũi bổ sung là 14.459.451 liều; Mũi nhắc lại là 28.458.438 liều.
  • Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.046.042 liều: Mũi 1 là 8.748.687 liều; Mũi 2 là 8.297.355 liều.
  • Các địa phương có tỉ lệ tiêm cao nhất là Thái Nguyên (193,43%), Bắc Giang (186,06%) và Thái Bình (180,99%). Các tỉnh có tỉ lệ tiêm thấp nhất là Kiên Giang (106,11%), Đồng Tháp (123,68%) và Bình Dương (124,35%).

Số liệu tiêm chủng của cả nước được công bố tại đây: https://tiemchungcovid19.gov.vn/portal

Tham khảo thêm thông tin tại: Hậu COVID: triệu chứng và phục hồi

Viện Y học ứng dụng Việt Nam - Tổng hợp -
Bình luận
Tin mới
  • 21/11/2024

    Trị bệnh Parkinson bằng Đông y có hiệu quả không?

    Do các loại thuốc Tây y điều trị bệnh Parkinson thường đi kèm với tác dụng phụ và nguy cơ “nhờn thuốc” khi dùng lâu dài, nhiều người tìm tới các phương pháp Đông y với hy vọng các loại thảo dược tự nhiên sẽ an toàn hơn với cơ thể.

  • 21/11/2024

    Tăng cường sức khỏe xương khớp cho người cao tuổi trong mùa đông

    Khi bước vào giai đoạn lão hóa, cơ thể con người trải qua nhiều thay đổi sinh lý, suy giảm chức năng của hệ cơ xương khớp và dễ mắc phải các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt là trong mùa đông lạnh

  • 21/11/2024

    Tức giận - Kẻ thù thầm lặng của sức khỏe

    Tức giận là một cảm xúc bình thường mà ai cũng sẽ trải qua, bởi hiếm ai có thể giữ được bình tĩnh khi bị tấn công, xúc phạm, phản bội hay thất bại... Tuy nhiên, tức giận quá thường xuyên hoặc kéo dài có thể gây ra nhiều vấn đề đối với sức khỏe.

  • 21/11/2024

    Bệnh hô hấp và cách bảo vệ sức khỏe trong mùa lạnh

    Mùa đông đến đi kèm với sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, không khí hanh khô và độ ẩm giảm. Những yếu tố này gây nên các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch yếu. Các bệnh lý đường hô hấp không chỉ gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

  • 20/11/2024

    9 cách chữa đau chân tại nhà hiệu quả

    Đau chân là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của nhiều người. Cùng tìm hiểu 9 phương pháp đơn giản, hiệu quả để chữa đau chân tại nhà. Áp dụng đúng cách, bạn có thể giảm đau, cải thiện lưu thông máu và tăng cường sức khỏe cho đôi chân của mình.

  • 19/11/2024

    Các phương pháp điều trị bênh tiêu chảy tự nhiên khi bạn đang cho con bú

    Thật khó khăn khi bạn phải đối mặt với bệnh tiêu chảy, nhất là khi bạn đang phải cho con bú. Trong bài viết này, Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ chia sẻ một số biện pháp khắc phục tự nhiên để điều trị bệnh tiêu chảy cho các bà mẹ vẫn đang trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ.

  • 18/11/2024

    Tại sao người đái tháo đường nên ăn rau đầu tiên?

    Ăn rau đầu tiên trong bữa ăn có tác dụng thế nào với người bệnh đái tháo đường? Thứ tự các ăn các món trong bữa ăn của người bệnh đái tháo đường có gì đặc biệt? Nhân Ngày thế giới phòng chống đái tháo đường 14/11, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

  • 18/11/2024

    Ngày Trẻ em Thế giới: Bồi dưỡng sức khỏe thể chất và tinh thần cho trẻ

    Ngày Trẻ em Thế giới là dịp để chúng ta cùng nhau tôn vinh và bảo vệ thế hệ tương lai của đất nước. Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại với nhiều thay đổi, việc chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ em càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Xem thêm