BS.CK1 Cao Thị Lan Hương giải đáp về việc điều trị và chế độ dinh dưỡng cho người bệnh tim mạch bị phù; trong sinh hoạt, vận động, bệnh nhân tim mạch bị phù cần lưu ý gì…
BS.CK1 Cao Thị Lan Hương chia sẻ dấu hiệu nhận biết tình trạng bị phù do nguyên nhân tim mạch, cơ chế gây ra hiện tượng phù, cách phân biệt triệu chứng phù của các bệnh này với bệnh tim…
Hiện tượng co thắt động mạch vành xảy ra khi các thành mạch ép vào nhau, khiến một phần của mạch máu bị thu hẹp. Bản thân cơn co thắt không phải lúc nào cũng nghiêm trọng hoặc thậm chí gây đau đớn. Tuy nhiên, đôi khi, nó có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng, bao gồm đau ngực, đau tim hoặc thậm chí tử vong.
Bệnh tim có thể khó xảy ra đối với người lớn, nhưng nó có thể đặc biệt nghiêm trọng ở trẻ em. Nhiều loại bệnh tim khác nhau có thể ảnh hưởng đến trẻ em. Chúng bao gồm dị tật tim bẩm sinh, nhiễm virus ảnh hưởng đến tim, và thậm chí cả bệnh tim mắc phải sau này khi còn nhỏ do bệnh tật hoặc hội chứng di truyền. Điều đáng mừng là với những tiến bộ của y học và công nghệ, nhiều trẻ em mắc bệnh tim vẫn tiếp tục sống tích cực và đầy đủ.
Ngừng tuần hoàn là tình trạng gián đoạn đột ngột hoạt động bơm máu bình thường của tim làm ngừng trệ dòng máu tới các cơ quan. Đây là một tình trạng có tỷ lệ tử vong rất cao 80-90% và để lại di chứng rất nặng nếu không được xử trí đúng cách và thật nhanh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính đến năm 2020, bệnh tim mạch chiếm khoảng 40% tỷ lệ người chết vì bệnh trên thế giới. Nguyên nhân chủ yếu gây ra các bệnh tim mạch chính là những rắc rối trong việc tuần hoàn máu. Những trở ngại trong quá trình tuần hoàn máu ở các động mạch và tĩnh mạch sẽ làm cho các cơ quan và tế bào trong cơ thể bị thiếu hụt nguồn cung cấp oxy cũng như chất dinh dưỡng.
Với số lượng người bị bệnh tim mạch luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu bệnh tật ở hầu hết tất cả các nước trên thế giới, đây là một thời điểm hết sức căng thẳng.
Theo một nghiên cứu mới đây cho thấy, mãn kinh sớm có thể đồng nghĩa với việc tăng nguy cơ đột quỵ do các mạch máu bị tắc nghẽn. Đối với mỗi năm mãn kinh được trì hoãn, nguy cơ đột quỵ sẽ giảm 2%.
Sử dụng các bước hồi sức tim phổi (CPR) đối với người không còn thở có thể giúp họ sống sót cho đến khi dịch vụ cấp cứu đến. CPR hoạt động bằng cách giữ cho máu của một người lưu thông cho đến khi các chuyên gia chăm sóc sức khỏe có thể giúp nạn nhân. Những người không được đào tạo về sơ cứu vẫn có thể cứu sống người khác bằng cách sử dụng các bước hô hấp nhân tạo.
Có một số nguyên nhân tiềm ẩn khiến một vận động viên bất kỳ nào đó ngã quỵ mà không gặp phải chấn thương nào trên sân thi đấu. May mắn thay, hầu hết các trường hợp nguyên nhân đều là lành tính và có thể phục hồi nhanh chóng và không có biến chứng. Tuy nhiên, khi đối mặt với các tình trạng này, đội ngũ nhân viên y tế cần chuẩn bị sẵn sàng các tình trạng nguy hiểm đến tính mạng cho đến khi các tình trạng này được kiểm soát hoàn toàn.
Suy giãn tĩnh mạch chi dưới có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tại nước ta có đến 60% phụ nữ trên 30 tuổi bị mắc bệnh này. Nhưng hiện nay, những hiểu biết về suy giãn tĩnh mạch còn rất hạn chế: 92,5% người bệnh không biết về bệnh lý tĩnh mạch và 91,8% người bị suy tĩnh mạch không được khắc phục.
Người bệnh đái tháo đường thường gặp phải tình trạng đường huyết tăng cao khó kiểm soát. Để khắc phục tình trạng này, bạn có thể thử pha nước ép mướp đắng để uống trong ngày, vừa giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn, vừa giúp bạn giải khát trong những ngày Hè nóng.