Dưới đây là một số lời khuyên để giúp giữ cho thận của bạn khỏe mạnh:
8 phương pháp vô cùng đơn giản và dễ dàng nhưng có thể giúp bạn bảo vệ thận một cách hiệu quả nhất.
Căn bệnh này gây nhiều biến chứng nguy hiểm như sốc nhiễm khuẩn, áp xe quanh thận... và có đến 60% người mắc là nữ giới. Đáng chú ý, bệnh dễ tái phát vì các thói quen quan hệ tình dục.
Mặc dù không phổ biến nhưng bệnh Addison có thể gây suy nhược và dẫn đến các trường hợp khẩn cấp đe dọa tính mạng.
Bàng quang tăng hoạt động, tiểu tiện không tự chủ và nhiễm trùng đường tiết niệu thường rất dễ bị nhầm lẫn với nhau. Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây:
Phì đại tuyến tiền liệt có thể gây ra các vấn đề về tiểu tiện và các triệu chứng khác. Cùng tìm hiểu thông tin trong bài viết dưới đây của Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM - Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Suy thận là khi thận của bạn không hoạt động như bình thường. Suy thận cấp thường xảy ra đột ngột và thường hồi phục. Suy thận mạn tính có nghĩa là bạn đã mất chức năng thận theo thời gian.
Cả sỏi mật và sỏi thận đều rất đau đớn. Sỏi mật là sự lắng đọng của dịch tiêu hóa, trong khi đó sỏi thận là tinh thể hình thành từ các chất hóa học trong nước tiểu.
Cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu thông tin về bệnh thận mạn tính trong bài viết dưới đây:
Trong bài viết này, chúng ta xem xét các triệu chứng và nguyên nhân của tình trạng xuất tinh đau, cùng với những biện pháp điều trị phù hợp.
Nếu bạn lo lắng vì nước tiểu có màu sẫm hơn bình thường, hãy đọc ngay bài viết dưới đây để tìm ra lí do nhé:
Nhiễm trùng đường tiết niệu là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn ảnh hưởng đến hệ thống tiết niệu của bạn, bao gồm niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận. Mặc dù nhiễm trùng tiểu có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào trong hệ thống tiết niệu, nhưng nó thường gây nhiễm trùng bàng quang. Đây được gọi là viêm bàng quang.