Tuyến tiền liệt nằm trong hệ sinh sản của nam giới, có chức năng tạo chất dịch để nuôi dưỡng và vận chuyển tinh trùng khi xuất tinh. Đồng thời nó còn có chức năng kiểm soát nước tiểu. Những bất thường ở tuyến tiền liệt có thể gây triệu chứng ở đường tiểu dưới.
Nếu như bạn thấy rằng mình thường xuyên phải đi tiểu thì cũng không cần quá lo lắng, thế nhưng, cũng không nên xem nhẹ vấn đề này. Dưới đây là những nguyên nhân khiến bạn thường xuyên phải đi tiểu.
Trước đây, bệnh đái tháo đường thường phát hiện muộn, việc điều trị cũng chưa tốt nên người bệnh có nhiều biến chứng trong đó có bệnh thận. Biến chứng thận của bệnh đái tháo đường gồm biến chứng ở cầu thận (bệnh thận đái tháo đường), bệnh lý xơ vữa mạch máu ở thận, bệnh lý nhiễm trùng ở thận và đường niệu…
Nam giới gặp các vấn đề ở đường tiết niệu có thể sẽ gặp các biến chứng nguy hiểm thậm chí gây vô sinh nếu bệnh không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Thận là cơ quan đáng giá "ngàn vàng" của cơ thể, nhưng nếu bạn không chú ý, những thói quen xấu hàng ngày sẽ gây hại và làm tổn thương thận lúc nào chẳng hay.
Sỏi tiết niệu là bệnh lý thường gặp trong niệu khoa, thường là ở người lớn tuổi trong độ tuổi 35-55 tuổi.
Sỏi tụy là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng tuyến tụy. Bệnh không được xử lý và điều trị sớm sẽ gây viêm tụy, nguy hiểm hơn có thể gây nguy hại đến tính mạng bệnh nhân
Són tiểu là một trong những triệu chứng thường gặp trong bệnh lý rối loạn chức năng sàn chậu.
Hậu quả của tắc nghẽn đường tiết niệu làm cho đài thận, bể thận và có thể cả niệu quản giãn dần ra, dẫn đến kích thước thận to lên so với bình thường gọi là hiện tượng thận ứ nước.
Mặc dù có thể bạn sẽ không nhận ra rằng thận của bạn đang hoạt động không bình thường, nhưng các bác sĩ sẽ giúp chỉ ra rất nhiều triệu chứng có thể xuất hiện sớm hơn hoặc muộn hơn sau khi phát hiện mình bị bệnh.
Sỏi mật có thể hình thành và phát triển do chế độ ăn uống kém lành mạnh và gan hoạt động kém. Do đó, để ngăn ngừa sỏi mật, bạn có thể chủ động cải thiện chế độ ăn uống thường ngày theo một số gợi ý sau.
Sỏi niệu sau khi lấy ra khỏi cơ thể có thể xét nghiệm phân chất sỏi để tìm ra các loại tinh thể, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống, điều trị hợp lý ngăn tái phát.