Tất cả chúng ta đều gặp phải và chúng ta đối diện với căng thẳng như thế nào có thể tạo nên sự khác biệt. Kiểm soát căng thẳng có thể là một công cụ hữu hiệu để bảo vệ sức khỏe.
Đại dịch COVID -19 chưa kết thúc, nhưng đã để lại vô số người bị rối loạn tâm thần. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số rối loạn tâm thần hay gặp trong đại dịch.
Do đại dịch COVID-19, việc gọi video và tán gẫu với nhau qua các nền tảng trực tuyến trở thành thói quen của nhiều người. Tuy nhiên, nhiều người gặp phải tình trạng mệt mỏi, kiệt sức khi gọi điện, họp mặt qua Zoom. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng này.
Bạn có thể đã nghe nói rằng người lớn cần ngủ từ 7 đến 9 tiếng mỗi đêm. Tuy nhiên, chất lượng giấc ngủ bạn nhận được cũng rất quan trọng.
Một khi bạn đã quyết tâm uống chừng mực hơn hoặc ngừng uống rượu hoàn toàn, bạn sẽ cảm thấy đôi lúc, cơ thể rơi vào trạng thái rất thèm rượu – đặc biệt là trong những hoàn cảnh, tình huống mà thường thì bạn sẽ uống một ly.
Theo các nhà khoa học, đại dịch COVID-19 đã khiến cho nhiều người bị mất ngủ và tình trạng này được gọi là mất ngủ do COVID-19.
Bệnh động kinh nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm sẽ khiến bệnh nặng thêm. Trong khi đó bệnh có thể chữa khỏi nếu tuân thủ đúng sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa tâm thần.
Một nghiên cứu mới tại Nhật Bản đã chỉ ra rằng chỉ cần chạy bộ 10 phút cũng có thể tăng cường hoạt động của não bộ.
Rối loạn thần kinh thực vật là những rối loạn ảnh hưởng đến não, tủy sống và các dây thần kinh. Những rối loạn như vậy có thể xảy ra do những bất thường về cấu trúc, hóa học hoặc điện trong hệ thần kinh.
Nếu không muốn đẩy nhanh tốc độ lão hóa trong cơ thể thì bạn nên làm ngay 5 việc sau đây trước khi đi ngủ.
Thực tế cho thấy sau một đêm mất ngủ tác động rất nhiều đến não bộ cũng như khả năng phản ứng và sự tập trung của mỗi người.
Mặc những bộ quần áo ngủ ấm áp, bó sát trong lúc ngủ có thể khiến bạn trằn trọc suốt đêm mà không thể có được giấc ngủ ngon trọn vẹn.