Bạn đã bao giờ tự hỏi nguyên nhân nào gây ra căn bệnh trầm cảm? Và tại sao một vài người gặp phải tình trạng này còn những người khác thì lại không?
Lo lắng là một phần bình thường trong cuộc sống của con người - mọi người đều trải qua điều đó theo thời gian. Nhưng khi không kiểm soát được, nó có thể ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn.
Thời điểm cuối năm, nhiều người cảm thấy căng thẳng, áp lực hơn khi phải chu toàn việc cơ quan, trọn vẹn việc gia đình. Tình trạng này diễn ra hàng ngày, không kiểm soát được sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của bạn.
Cảm giác không chắc chắn, lo sợ về một điều gì đó không rõ ràng là một trong những trải nghiệm có thể khiến nhiều người cảm thấy khó chịu. Đối với một số người, cảm giác này có thể trở thành tê liệt về cảm xúc. Đồng thời, khả năng đáp ứng của từng người cũng sẽ phụ thuộc vào các nỗi sợ hãi vô hình mà họ cảm thấy.
Phobia là hội chứng sợ, hay ám ảnh sợ hãi có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp. Là một loại rối loạn lo âu, Phobia còn đặc trưng bởi ám ảnh hay một phản ứng sợ hãi quá mức và phi lý.
Nguyên nhân của những rối loạn tâm thần phổ biến một phần do tình trạng stress kéo dài nhưng người bệnh không nhận diện được. Bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần chỉ ra 7 dấu hiệu cảnh báo về chúng ta đa đối diện với stress.
Bất cứ ai cũng đều tức giận một lần trong đời. Đó là những thời điểm tuy ngắn nhưng vô cùng khó khăn. Đôi khi, sự tức giận có thể kéo dài và nếu chúng trở thành một quá trình lâu dài, chúng có thể là một triệu chứng của trầm cảm.
Một công cụ giải quyết stress hiệu quả là những bài tập thở, kỹ thuật thư giãn giúp làm dịu phản ứng căng thẳng của cơ thể. Bạn chỉ cần vài phút tập thở để giải tỏa stress, lo âu và những cảm xúc tiêu cực trong ngày.
Không phải đợi đến tuổi dậy thì, cảm nhận về giới tính và tình dục mới trỗi dậy trong mỗi người mà bản năng tính dục là bản năng tự nhiên tồn tại sẵn trong cơ thể mỗi người.
Những mẹo sau đây nghe có vẻ rất kì lạ nhưng sẽ giúp bạn có được giấc ngủ sâu và thư giãn hơn.
Hiện tượng ăn không ngon miệng, khó vào giấc, ngủ không sâu là nỗi lo chung của nhiều người cao tuổi. Đặc biệt, tình trạng này hầu hết ở người lớn tuổi đều gặp phải và chưa có giải pháp nào tốt nhất để hạn chế được vấn đề này. Vậy làm thế nào để giúp người cao tuổi ăn ngon hơn và ngủ sâu hơn.
Dưới đây là 10 cách bạn có thể thực hiện để cải thiện sức khỏe và tinh thần nếu bạn lo lắng về sự bùng phát của virus SARS-CoV-2