Khi thời tiết sắp chuyển sang những ngày hè nắng chói chang oi bức cũng là lúc bạn cần phải có những biện pháp để bảo vệ làn da tránh khỏi những tác động có hại từ ánh sáng mặt trời. Điều này là quan trọng đối với mọi lứa tuổi ngay cả trẻ em.
Những sai lầm dưới đây không những không thể xoa dịu làn da bị cháy nắng mà còn khiến tình trạng cháy nắng thêm trầm trọng hơn.
Rất nhiều chất hóa học có trong kem chống nắng có liên quan đến nguy cơ bị ung thư da. Những chất nguy hiểm nhất có trong kem chống nắng là: oxybenzone, hương liệu tổng hợp và retinyl panmitate (vitamin A). Kem chống nắng cũng được coi là gây ra sự phá hủy cấu trúc rặng san hô và các sinh vật biển khác. An toàn nhất vẫn là sử dụng kem chống nắng có chứa kẽm oxit và titan dioxit mà không phải dạng chứa các hạt kích cỡ nano.
Yếu tố nguy cơ là tất cả những điều khiến bạn có nguy cơ mắc một bệnh nào đó, ví dụ như bệnh ung thư da.
Tia cực tím (UV) bức xạ là một phần của quang phổ điện từ phát ra từ mặt trời. Trong khi tia UVC (bước sóng 100-280 nm) được hấp thu bởi ozone trong khí quyển thì đa số các tia UVA (315-400 nm) và khoảng 10% các tia UVB (280-315 nm) sẽ đi tới bề mặt của Trái đất. Cả hai tia UVA và UVB có tầm quan trọng lớn đối với sức khỏe con người
Cà chua, quả ổi, quả lựu hay sữa chua nằm trong số top các thực phẩm chống cháy nắng hiệu quả.
Theo Nhóm Công tác môi trường Mỹ (Environmental Working Group – EWG), các nhà sản xuất đang tiếp tục làm người tiêu dùng hiểu lầm về tác dụng bảo vệ của kem chống nắng khỏi ánh nắng mặt trời. Tuy nhiên, bạn đừng vội hoang mang mà hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu đã nhé.
Tình trạng tóc cháy nắng, bạc màu và khô xơ do “phơi mình” dưới nắng nóng quá lâu sẽ không còn là vấn đề nếu bạn làm theo 4 bí quyết dưới đây!
Một trong những lý do chúng ta phải tránh ra ngoài trong những ngày nắng nóng là "đen da" và "cháy nắng". Nhưng chính xác thì điều gì sẽ xảy ra trên làn da của chúng ta?