Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Chấn động não trong thể thao

Ngành y học thể thao trên thế giới đang trở nên rất bận rộn với những nghiên cứu, phương pháp điều trị và ngăn ngừa chấn động não.Trong những năm qua, nhận thức về mức độ nghiêm trọng của chấn động não và những ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe não bộ đã tăng lên rõ rệt. Và kết quả là những sự bảo vệ và nhiều thủ thuật y khoa đã được cải tiến để ngăn ngừa những chấn động não tiềm tàng sau khi dừng tập thể thao.

Tuy nhiên, một trong  những hậu quả của những thay đổi trong thể thao có thể là việc tăng các loại chấn thương khác, đặc biệt là những loại liên quan đến khớp gối và mắt cá.

Tăng chấn chấn động não

Điều này rất rõ ràng từ số liệu được xem lại cho thấy chấn động não đang được chẩn đoán phổ biến hơn. Trên thực tế, trong dữ liệu 6 năm trước của NCAA của các cầu thủ bóng đá, số lượng chấn động não được chẩn đoán tăng lên 34%. Điều thú vị đó là sự gia tăng này lại diễn ra trong suốt khoảng thời gan các vận động viên hạn chế vận động để ngăn ngừa các chấn thương vùng đầu.

Lí do số lượng chấn động não tăng lên có vẻ liên quan đến thay đổi lớn trong sự nhận thức và khả năng chẩn đoán. Trong một thập kỉ qua, những vận động viên trải qua chấn thương đầu thường không được chẩn đoán là chấn động não, trong khi đó những chấn động tiềm tàng hiện nay đã đang được chẩn đoán. Điều này rất khó để biết nếu có thay đổi trong tỉ lệ chấn thương đầu được đưa ra, cách chúng ta chẩn đoán và kiểm soát những chấn thương này thay đổi rất nhanh trong thập kỉ vừa qua.

Ngăn ngừa chấn thương đầu

Bắt đầu vào năm 2008, NCAA đã đưa ra giới hạn cách mà các cầu thủ bóng đá có thể thực hiện với đối thủ và họ sẽ phạt penalty với những cú đá vào đầu đối phương hoặc dẫn bóng bằng đầu để ghi bàn.

Ngoài ra, một số hoạt động đặc biệt có nguy cơ cao, ví dụ như đánh bóng trở lại, được thay đổi để giảm nguy cơ chấn thương. Những sự hạn chế này được phổ biến vào năm 2013 để loại bỏ những cầu thủ không tuân theo sự điều chỉnh trong việc đá vào đối phương.

Tăng chấn thương chân

Trong giai đoạn 2009-2015, số lượng người bị chấn thương chân do tiếp xúc đã tăng gần 20%.

Điều này có vẻ là kết quả của những thay đổi trong cách các cầu thủ va chạm nhau trong lúc chơi bóng, do số lượng lạm dụng các loại chấn thương chân đã giảm qua thời gian. Một số người nhìn vào dữ liệu này đã cho rằng những thay đổi trong cách các cầu thủ chơi là nguyên nhân của tăng tỉ lệ chấn thương chân.

Các chấn thương thường gặp có thể xảy ra với đầu gối và mắt cá bao gồm những tổn thương dây chằng, bong mắt cá chân, và vỡ mắt cá. Những tổn thương này thường gây ra sự lỡ sự tham gia các giải đấu, có thể dẫn đến việc không tham gia đầy đủ các hoạt động tập luyện và dẫn đến nguy cơ cao tiến triển viêm khớp ở đầu gối hoặc mắt cá về sau.

Chúng ta có nên lo lắng ?

Có nhiều quan điểm: đầu tiên, chúng ta đang tìm hiểu rất nhiều về chấn động não, chúng ta kiểm soát tốt hơn chấn động não và chúng ta đang nhận ra khi nào vận động viên sẽ trải qua những chấn thương này đối với não bộ. Thứ hai, một trong những hậu quả của ngăn ngừa chấn động não có thể là chúng ta thay đổi cách mà các cầu thủ ghi bàn, và từ đó những loại chấn thương khác có thể tăng lên.

Đây là một nghiên cứu đơn, và nó không ủng hộ cho bất kì điều gì, nhưng dữ liệu có cho thấy những xu hướng thú vị.

Trong khi chấn thương đầu rõ ràng rất nghiêm trọng, tổn thương khớp gối và mắt cá có thể có hậu quả lâu dài. Điều này không khẳng định rằng chúng ta nên chuyển từ bảo vệ sang phòng chống chấn thương, nhưng khi những thay đổi này xảy ra chúng ta cần hiều nếu đó là những hậu quả không có chủ định. Nếu có sự tăng trong tổn thương gối và mắt cá, chúng ta nên cân nhắc điều chỉnh những nguyên tắc trong thể thao để bảo vệ toàn bộ cơ thể của vận động viên.

CTV Võ Dung - Viện Y học ứng dụng Việt Nam - Theo verywell
Bình luận
Tin mới
  • 08/10/2024

    Các nhóm thực phẩm giúp mái tóc khỏe đẹp

    Mái tóc khỏe đẹp, mượt mà phản ánh tình trạng sức khỏe. Khi cơ thể thiếu một số chất sẽ khiến mái tóc yếu rụng... Dưới đây là một số nhóm thực phẩm giúp mái tóc mượt.

  • 08/10/2024

    Hội chứng Apert

    Hội chứng Apert là một rối loạn di truyền hiếm gặp gây ra sự phát triển bất thường của sọ. Trẻ em mắc hội chứng Apert được sinh ra với hình dáng sọ và khuôn mặt biến dạng, đi cùng nhiều khuyết tật khác. Phẫu thuật tạo hình có thể giúp sửa một số bất thường xương mặt.

  • 07/10/2024

    Những thực phẩm giàu vitamin D bậc nhất

    Bạn có biết Vitamin D rất quan trọng với sức khoẻ nhưng nhiều người lại thiếu hụt? Hãy cùng tìm hiểu những loại thực phẩm chứa hàm lượng vitamin D cao nhất, giúp bạn dễ dàng bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày.

  • 06/10/2024

    Quản lý bệnh viêm loét đại tràng

    Viêm loét đại tràng là một căn bệnh mạn tính, nhưng bạn có thể kiểm soát được và chung sống với căn bệnh này. Bác sĩ sẽ làm việc với bạn để tìm ra phương pháp điều trị giúp kiểm soát các triệu chứng và ngăn ngừa chúng tái phát.

  • 05/10/2024

    Vitamin K1 và K2: trẻ sơ sinh nên bổ sung loại nào?

    Vitamin K rất cần thiết cho trẻ sơ sinh, và tình trạng thiếu hụt vitamin K ở trẻ sơ sinh xảy ra phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Vậy trong giai đoạn này, nên bổ sung vitamin K dưới dạng K1 hay K2 cho trẻ? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

  • 04/10/2024

    Tắm khoáng nóng có giúp giảm cân không?

    Việc ngâm mình trong một vùng nước tự nhiên ấm áp, với tiếng chim hót xung quanh và không khí trong lành bên ngoài có thể giúp bạn cảm thấy thư giãn. Đôi khi một số người còn tin rằng tắm khoáng nóng giúp giảm cân. Vậy điều đó có đúng không? Cùng tìm hiểu câu trả lời và khám phá các lợi ích sức khỏe có thể có khi tắm khoáng nóng cùng Bác sĩ Dinh dưỡng VIAM nhé.

  • 03/10/2024

    Tại sao trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cần bổ sung vitamin D3?

    Vitamin D có những vai trò rất quan trọng trọng việc hấp thu canxi, tham gia vào nhiều chức năng khác như tạo xương, miễn dịch, tăng trưởng. Việc thiếu hay thừa vitamin D đều để lại những ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Bổ sung vitamin D là điều được nhiều chuyên gia y tế khuyến cáo, tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ - trong đó vitamin D3 là dạng bổ sung được khuyến nghị tốt nhất.

  • 02/10/2024

    Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm sau mưa lũ

    Theo Tiến sĩ, bác sĩ Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, khi trời mưa nhiều, độ ẩm tăng cao sẽ tạo môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn sinh sôi, do đó thức ăn dễ bị ôi, thiu, mốc và sinh ra độc tố gây ngộ độc thực phẩm.

Xem thêm